Sáng 8/11, Bệnh viện Bạch Mai đã tổ chức Hội thảo 'Khoa học chuyên ngành Hóa Sinh và Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập khoa Hóa Sinh'.
Việc triển khai bệnh án điện tử và liên thông kết quả xét nghiệm tại Bệnh viện Bạch Mai đã góp phần giảm thiểu việc làm lại các xét nghiệm không cần thiết; đã rút ngắn thời gian chờ đợi xét nghiệm của người bệnh trung bình từ 3 giờ xuống còn 1 giờ.
Sau 3 ngày điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu, với sự hỗ trợ của các chuyên gia đến từ Bệnh viện Bạch Mai, nhóm trẻ nghi ngộ độc do ăn nhầm thuốc diệt chuột ở Lai Châu đã ra viện trong điều kiện sức khỏe bình thường.
Ngày 8/11, thông tin tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu cho biết, 20 trẻ nghi ngộ độc thuốc diệt chuột ở huyện Tam Đường đã xuất viện.
Sau 3 ngày điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu, nhóm trẻ nghi ngộ độc do ăn nhầm thuốc diệt chuột đã ra viện trong điều kiện sức khỏe bình thường.
Sau 3 ngày điều trị tích cực tại Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu, với sự hỗ trợ của các bác sỹ đến từ Bệnh viện Bạch Mai, nhóm trẻ nghi ngộ độc thuốc diệt chuột đã ra viện trong điều kiện sức khỏe ổn định.
GS. Jeyaraj Durai Pandian - Chủ tịch Hội Đột quỵ thế giới đến thăm và làm việc với BV Bạch Mai. Được biết, đây là lần thứ 2 GS làm việc với BV.
Ngày 8/11, tin từ BVĐK tỉnh Lai Châu, sức khỏe 20 trẻ của Trường mầm non Giang Ma, huyện Tam Đường nghi ăn thuốc diệt chuột đã được ra viện.
Người phụ nữ bị ung thư vú không điều trị, tự mua thuốc nam dạng bột có màu vàng uống dẫn tới hôn mê và tử vong.
Việc triển khai bệnh án điện tử và liên thông kết quả xét nghiệm đã giảm thiểu việc làm lại các xét nghiệm không cần thiết
Thời gian vừa qua, cơ quan chức năng đã liên tục phát hiện và cảnh báo người dân về các chất cấm nguy hiểm trong thực phẩm giảm cân.
Bệnh nhân có ý thức chậm, lơ mơ, vàng da. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị hôn mê gan, suy gan cấp, theo dõi ngộ độc thuốc nam.
Bệnh án điện tử là một trong nhiều mục tiêu chiến lược chuyển đổi số y tế quốc gia của Chính phủ và Bộ Y tế. Đây là một bước tiến đột phá trong việc hiện đại hóa quy trình chăm sóc sức khỏe, quản lý hồ sơ y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế và cải thiện trải nghiệm của người bệnh.
Trong bài viết 'Chống lãng phí' mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm nhận định: 'Lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển. Trong đó, gây suy giảm nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, giảm hiệu quả sản xuất, tăng gánh nặng chi phí, gây cạn kiệt tài nguyên, gia tăng khoảng cách giàu nghèo. Hơn thế, lãng phí còn gây suy giảm lòng tin của người dân với Đảng, Nhà nước, tạo rào cản vô hình trong phát triển kinh tế - xã hội, bỏ lỡ thời cơ phát triển của đất nước'.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 112 ngày 6/11 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tập trung giải quyết dứt điểm các dự án tồn đọng, khẩn trương triển khai, hoàn thành, đưa vào sử dụng chống lãng phí, thất thoát.
Dù được các bác sĩ chẩn đoán mắc ung thư vú, nhưng bệnh nhân không tiếp nhận điều trị, mà tự ý mua thuốc nam về điều trị tại nhà.
10 năm trước, khi Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 được khởi công tại tỉnh Hà Nam đã từng là kỳ vọng của người dân các tỉnh phía Bắc. Thế nhưng, một thập kỷ đã trôi qua, 2 cơ sở này vẫn án binh bất động. Đây cũng là 2 trong số những dự án điển hình về lãng phí được Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chỉ đạo rà soát, xử lý thời gian tới.
Thủ tướng cho biết những công trình, dự án chưa được gỡ khó kịp thời, dừng thi công kéo dài như Dự án cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức, Dự án chống ngập úng khu vực TP.HCM… gây lãng phí, cần khắc phục ngay.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức để các dự án, công trình chậm tiến độ kéo dài. Trong đó, có dự án cơ sở 2 Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức.
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xây dựng kế hoạch, biện pháp xử lý các dự án, công trình tồn đọng, dừng thi công, chậm tiến độ, trong đó có dự án cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức đang gây lãng phí nguồn lực.
Nhiều dự án tồn đọng, dừng thi công kéo dài như Bệnh viện Ung bướu TP.Cần Thơ, dự án cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức, dự án chống ngập úng khu vực TP.HCM… gây lãng phí nguồn lực, bức xúc trong dư luận xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký công điện yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung giải quyết dứt điểm các dự án tồn đọng, dừng thi công; khẩn trương triển khai, hoàn thành, đưa vào sử dụng chống lãng phí, thất thoát.
Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, hiện vẫn còn nhiều công trình, dự án để tồn đọng, dừng thi công kéo dài gây lãng phí nguồn lực như: cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức, dự án chống ngập úng khu vực TP HCM...
Sau 50 ngày được điều trị tích cực, Thảo Ngọc được ra viện về đoàn tụ với gia đình và tiếp tục học tập. Xem lại thước phim tua nhanh về những ngày chiến đấu giữa sinh-tử, chúng tôi hiểu, sự hồi sinh kỳ diệu của cô bé 11 tuổi này sẽ là nối tiếp sự sống đang hồi sinh của một ngôi làng với những số phận bi thương sau hoàn lưu siêu bão Yagi.
Bệnh viện Bạch Mai chính thức triển khai bệnh án điện tử sau 4 tháng thí điểm, là bệnh viện hạng đặc biệt đầu tiên không dùng giấy, liên thông kết quả xét nghiệm.
Sau 10 năm khởi công xây dựng, Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 tại Hà Nam chưa được đưa vào sử dụng, vẫn là những khối nhà bỏ hoang.
Chiều nay (6/11), Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc Knapper đến thắp hương ở nơi tưởng niệm các bác sĩ và điều dưỡng đã hy sinh trong trận ném bom của Mỹ tại Bệnh viện Bạch Mai.
Các bác sĩ được huy động tập trung cứu chữa cho các cháu, nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột. UBND huyện Tam Đường chỉ đạo các cơ quan chức năng làm rõ nguyên nhân người mang thuốc diệt chuột vào trường.
Bên hành lang Quốc hội, nhiều đại biểu bày tỏ quan điểm cần xử lý dứt điểm những vướng mắc để tránh lãng phí, nhằm nhanh chóng đưa hai bệnh viện này đi vào hoạt động.
Lãnh đạo chính quyền huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu khẳng định sẽ làm rõ trách nhiệm của các tập thể và cá nhân liên quan, để có các biện pháp xử lý thỏa đáng theo đúng các nội dung đã vi phạm.
Đầu năm 2025, Bệnh viện Bạch Mai sẽ triển khai thí điểm liên thông bệnh án điện tử với BVĐK tỉnh Bắc Ninh. Nếu thành công, đây sẽ là mô hình mẫu triển khai liên thông đồng bộ từ kho dữ liệu y tế đến bệnh án điện tử của tất các tuyến y tế trên cả nước. Khi đó, người dân sẽ được chăm sóc và quản lý sức khỏe một cách toàn diện nhất.
Năm 2014, Chính phủ đồng ý cho phép xây 2 bệnh viện Trung ương tại thành phố Phủ Lý (Hà Nam) với tổng số tiền đầu tư hơn 9.000 tỷ đồng, sau 10 năm thi công đến nay cơ sở nghìn tỷ vẫn bỏ hoang.
Vào khoảng 9 giờ ngày 5/11, 20 trẻ mầm non của một trường học tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường phải cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu nghi do ăn nhầm thuốc diệt chuột.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) nêu quan điểm như trên và đề nghị Quốc hội lấy hai bệnh viện này làm nội dung điển hình để xử lý vấn đề thực hành chống lãng phí ngay sau kỳ họp thứ 8.
Vào khoảng 9 giờ ngày 5/11, có 20 trẻ mầm non của một trường học tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu phải cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu nghi do ăn nhầm thuốc diệt chuột.
Theo thông tin từ Sở Y tế tỉnh Lai Châu, sáng 5/11, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu tiếp nhận 20 bệnh nhân của lớp nhóm trẻ 23 - 34 tháng, Trường Mầm non Giang Ma (xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) nghi ngộ độc thuốc diệt chuột.
20 trẻ mầm non nhập viện trong tình trạng tỉnh, một số trường hợp có triệu chứng đau bụng, buồn nôn, quấy khóc nghi ngộ độc thuốc diệt chuột
Đoàn y, bác sĩ của Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đang trên đường lên Lai Châu để tham gia điều trị cho các cháu nghi ngộ độc do ăn nhầm thuốc diệt chuột.
Tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, nhận được đề nghị từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu hỗ trợ cấp cứu bệnh nhi nghi ngộ độc thuốc diệt chuột, bệnh viện đã cử đoàn bác sĩ lên đường đến Lai Châu.
Sau khi được đưa về cấp cứu kịp thời tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Lai Châu, đến đầu giờ chiều ngày 5/11, sức khỏe của 20 học sinh Trường Mầm non Giang Ma, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã ổn định.
Đoàn công tác của Bệnh viện Bạch Mai gồm 6 cán bộ, bao gồm bác sỹ của Trung tâm Chống độc, Trung tâm huyết học-Truyền máu, Trung tâm Nhi khoa, Viện Sức khỏe tâm thần, Khoa Dược.
Ngày xửa ngày xưa, ở Làng Nủ yên bình có một cô bé tên Thảo Ngọc, mười một tuổi, cô bé sẽ không bao giờ biết được điều gì sẽ xảy ra với mình, cho đến một ngày...
Ngày 5-11, liên quan tới vụ việc nhiều trẻ mầm non ở huyện Tam Đường (Lai Châu) nghi bị ngộ độc thuốc diệt chuột, Bệnh viện Bạch Mai quyết định cử một ê kíp y, bác sĩ cùng trang thiết bị, thuốc cấp cứu cần thiết lên hỗ trợ trực tiếp cho tỉnh Lai Châu trong công tác điều trị.
Tin từ BV Bạch Mai cho biết, nhận được đề nghị từ BVĐK tỉnh Lai Châu hỗ trợ cấp cứu bệnh nhi nghi ngộ độc thuốc diệt chuột, BV đã cử đoàn bác sĩ lên đường đến Lai Châu.
20 học sinh mầm non ở huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu phải cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu do nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột. Bệnh viện Bạch Mai đã cử một kíp bác sĩ gồm nhiều chuyên khoa lên Lai Châu để hỗ trợ chẩn đoán, điều trị cho các cháu.
20 trẻ của nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi, trường Mầm non Giang Ma, huyện Tam Đường (Lai Châu) phải cấp cứu do nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột.
Chiều 5/11, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu cho biết, sức khỏe 20 học sinh Trường Mầm non Giang Ma, huyện Tam Đường (Lai Châu) nghi ăn thuốc diệt chuột đã ổn định.
Sáng 5/11 có 20 trẻ mầm non Trường Mầm non xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu phải cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu.
Sáng nay (5/11), tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu tiếp nhận 20 bệnh nhân nghi ngờ ăn nhầm thuốc diệt chuột.