UBND quận Thanh Xuân (TP Hà Nội) cho biết có 41 học sinh đã phải đi khám sàng lọc tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đống Đa, Bệnh viện Xây dựng sau khi có biểu hiện đau bụng, buồn nôn
Tối 28-3, UBND quận Thanh Xuân, Hà Nội đã thông tin ban đầu về vụ ngộ làm nhiều học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (phường Kim Giang, quận Thanh Xuân) phải nhập viện sau khi đi tham quan.
Khoảng 56 em học sinh trường Tiểu học Kim Giang, Thanh Xuân có biểu hiện đau bụng, buồn nôn, nghi bị ngộ độc. 41 em đang nhập viện khám sàng lọc.
Các bệnh viện đang tập trung xét nghiệm tìm nguyên nhân, đồng thời tích cực điều trị, chăm sóc sức khỏe cho học sinh Trường Tiểu học Kim Giang.
Trong số 56 cháu có biểu hiện buồn nôn, hiện đã có 41 cháu đang đi khám sàng lọc tại bệnh viện, các cháu còn lại đã được phụ huynh đón về tiếp tục theo dõi sức khỏe tại nhà.
Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã có thông tin chính thức liên quan đến hàng chục học sinh Trường tiểu học Kim Giang có biểu hiện đau bụng, buồn nôn sau khi đi dã ngoại về.
Liên quan đến vụ việc gần 60 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân) nghi bị ngộ độc thực phẩm sau khi đi tham quan, tối 28/3, xác nhận vụ việc, đại diện UBND quận Thanh Xuân cho biết, hiện các bệnh viện đang tập trung xét nghiệm tìm nguyên nhân, đồng thời tích cực điều trị sức khỏe cho học sinh.
Liên quan đến thông tin nhiều học sinh trường Tiểu học Kim Giang bị đau bụng, buồn nôn sau khi đi tham quan, Quận Thanh Xuân đã có thông tin ban đầu.
Sau bữa ăn trưa khi đi dã ngoại do Trường tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân (Hà Nội) tổ chức, nhiều học sinh đau bụng, buồn nôn. Đến tối cùng ngày, đã có 41 cháu phải nhập viện.
Sau chuyến tham quan, khoảng 56 em học sinh trường tiểu học Kim Giang có biểu hiện đau bụng, buồn nôn, 41 em phải đi khám sàng lọc ở các bệnh viện. Một đại diện nhà trường cho biết: 'Thông tin học sinh của nhà trường nghi bị ngộ độc thực phẩm là không chính xác. Học sinh nhà trường đi về bị say xe thôi'.
Trường Tiểu học Kim Giang - Hà Nội tổ chức cho 915 học sinh khối lớp một và lớp 2 đi tham quan tại trang trại. Khi về đến trường khoảng 56 cháu có biểu hiện đau bụng, buồn nôn.
Theo Sở TT&TT TP Hà Nội, ngay sau khi nhận được thông tin, Quận ủy - UBND quận Thanh Xuân đã chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo, Đảng ủy, UBND phường Kim Giang, Ban Giám hiệu nhà trường khẩn trương nắm tình hình phối hợp với các cơ quan chuyên môn để các em được chăm sóc y tế trong điều kiện tốt nhất.
Ngày 28/3, Trường tiểu học Kim Giang tổ chức cho học sinh khối lớp 1 và lớp 2 đi tham quan tại trang trại Cánh Buồm Xanh (huyện Gia Lâm), khi về đến trường, khoảng 56 cháu có biểu hiện đau bụng, buồn nôn.
Liên quan đến thông tin nhiều học sinh trường Tiểu học Kim Giang (Quận Thanh Xuân) bị đau bụng, buồn nôn sau khi đi tham quan, quận Thanh Xuân đã có thông tin ban đầu.
Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết, hơn 50 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (phường Kim Giang, quận Thanh Xuân) nghi bị ngộ độc thực phẩm sau khi đi dã ngoại về.
Sau chuyến dã ngoại, khoảng 56 em học sinh trường Tiểu học Kim Giang, Thanh Xuân về trường và có biểu hiện đau bụng, buồn nôn, nghi bị ngộ độc. Trong đó, có 41 em đang nhập viện khám sàng lọc tại các bệnh viện.
Đại diện UBND phường Kim Giang (quận Thanh Xuân, Hà Nội) thông tin gần 60 học sinh trường Tiểu học Kim Giang nghi bị ngộ độc thực phẩm sau khi đi dã ngoại về.
Tại CDC Hà Nội và 11 bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội vẫn còn một số tồn tại, thiếu sót, vi phạm, phải chuyển thông tin sang Bộ Công an.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Thông báo kết luận thanh tra về việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, sinh phẩm, kít xét nghiệm, thuốc phục vụ phòng chống dịch COVID-19 tại Hà Nội, giai đoạn từ 1/1/2020 đến ngày 31/12/2021.
Thanh tra Chính phủ đã chuyển thông tin để Bộ Công an giao cơ quan chức năng xác minh, làm rõ đối với một số gói thầu thiết bị, vật tư, sinh phẩm, kit xét nghiệm tại một số đơn vị ở Hà Nội
Thanh tra Chính phủ đã phát hiện và đề nghị chuyển hồ sơ sang Bộ Công an để điều tra làm rõ dấu hiệu vi phạm pháp luật liên quan gần 100 gói thầu mua sắm trang thiết bị y tế phục vụ công tác phòng chống dịch COVID-19 của một số bệnh viện trên địa bàn TP Hà Nội.
Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong những tuần gần đây, số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) tăng mạnh. Nếu như đầu tháng 9/2022, số ca mắc trong khoảng 500 - 700 ca/tuần, đến cuối tháng 10/2022, ghi nhận 1.200 - 1.400 ca/tuần.
Dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp tại TP. Hà Nội, số ca mắc tăng, các cơ sở y tế đang 'gồng gánh' tiếp nhận và điều trị bệnh nhân.
Mỗi ngày khoa Nhi, Bệnh viện Đống Đa, Hà Nội tiếp nhận khám cho gần 100 bệnh nhi đến thì có 3-4 trường hợp được chẩn đoán nghi ngờ, theo dõi cúm.
Một trong những vấn đề ưu tiên chỉ đạo trong công tác phòng chống dịch của Bộ Y tế hiện nay là phòng chống bệnh đậu mùa khỉ. Do vậy, đầu tháng 10, Bộ Y tế đã thành lập 6 đoàn kiểm tra.
Tại buổi kiểm tra đột xuất ngày 1/11, đoàn công tác của Bộ Y tế đặt nhiều tình huống giả định với các thầy thuốc tại hai bệnh viện chuyên ngành da liễu Trung ương, Hà Nội và sân bay Nội Bài về phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Triệu chứng ban đầu của sốt xuất huyết Dengue khá tương đồng với với một số bệnh nhiễm siêu vi khác nên dễ bỏ sót. Đáng chú ý trẻ nhiễm bệnh lần 2 là yếu tố nguy cơ khiến bệnh nặng hơn
Lần lượt mất đi những người thân yêu nhất, rồi lại bị 'tử thần kết án' với virus HIV và căn bệnh ung thư quái ác, nhưng như một người 'từ trên trời rơi xuống', Thanh Maika đã vượt qua với sức mạnh phi thường với 'sứ mệnh' kết nối, san sẻ yêu thương đến người nghèo, bệnh nhân nghèo...
Tính đến ngày (28/10), Hà Nội ghi nhận 12 trường hợp tử vong do bệnh sốt xuất huyết, trong đó 1,5 tháng qua có tới 8 trường hợp tử vong.
Tính đến ngày (28/10), thành phố Hà Nội ghi nhận 12 trường hợp tử vong do bệnh sốt xuất huyết. Trong đó, một tháng rưỡi qua có tới 8 trường hợp tử vong vì dịch bệnh này trên địa bàn Thủ đô. Đây là một trong những địa phương thời gian gần đây có số ca mắc và tử vong ở mức cao trong cả nước
Toàn thành phố Hà Nội ghi nhận hơn 8.481 ca mắc sốt xuất huyết, tăng hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2021 (2.627 ca mắc). Dự đoán, đỉnh dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội sẽ rơi vào giữa tháng 11.
Thời tiết giao mùa, nhiệt độ thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus gây bệnh cúm mùa phát triển.
PGS.TS Đỗ Duy Cường - Bệnh viện Bạch Mai cho biết, nguy cơ dịch chồng dịch vẫn đang tồn tại bởi ngoài Covid-19, sốt xuất huyết thì một số bệnh dịch theo mùa như cúm, sởi, thủy đậu, aenovirus... đang gia tăng.
Thông thường số lượng tiểu cầu trong máu của một người hạ xuống mức 10-20 G/L được đánh giá là mức nghiêm trọng, thế nhưng một bệnh nhân sốt xuất huyết ở Hà Nội có tiểu cầu về 0…
Tại thành phố Hà Nội, dịch bệnh sốt xuất huyết cũng đang bùng phát phức tạp và đã có những trường hợp tử vong.
Dịch bệnh sốt xuất huyết tăng nhanh ở miền Bắc, trong đó, tại Hà Nội, số ca mắc tăng mạnh trong gần 1 tháng qua và có những ổ dịch bùng phát suốt 1,5 tháng.
Sau khi bùng phát mạnh tại miền Nam, thời gian gần đây, dịch bệnh sốt xuất huyết có xu hướng tăng nhanh ở miền Bắc. Trong đó, tại Hà Nội, số ca mắc tăng mạnh trong gần 1 tháng qua và có những ổ dịch bùng phát suốt một tháng rưỡi.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hiện đang tiếp nhận và điều trị 29 bệnh nhân mắc sốt xuất huyết, trong đó có nhiều trường hợp nhập viện muộn trong tình trạng nặng, phải điều trị tích cực.