Go Min Si không còn trong dự án 'Grand galaxy hotel' dù từng được cho sẽ là nữ chính. Nhiều nguồn tin cho biết nguyên do liên quan đến cáo buộc bạo lực học đường hồi tháng 5.
Ngày 25/6, tại Trường Đại học (ĐH) Thủy lợi đã diễn ra 'Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' với sự tham dự của các đơn vị nghiệp vụ Công an TP Hà Nội, các trường ĐH tại Hà Nội và đông đảo giảng viên, cán bộ, sinh viên...
Ngày 25-6, Trường Đại học Thủy lợi tổ chức 'Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc'.
Sáng 25/6, tại Trung tâm Thanh thiếu nhi tỉnh (TP Sầm Sơn), Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp với Trung đoàn 266, Sư đoàn 341 tổ chức chương trình 'Học kỳ trong quân đội năm 2025'.
Với sự nỗ lực và quyết tâm, Trường TH Nguyễn Thái Học 2 đã trở thành địa chỉ giáo dục tin cậy của người dân tại thị trấn Thổ Tang.
Đảm bảo an toàn cho trẻ trong môi trường học đường là quá trình đòi hỏi sự thấu hiểu, chủ động và phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và toàn xã hội.
Hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em 2025, Chubb Life Việt Nam phối hợp cùng Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam trao gần 2.000 phần quà học tập và 150 suất học bổng trị giá 600 triệu đồng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại 7 tỉnh, thành trên cả nước.
Ngày 23/6, Tỉnh đoàn phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đoàn, hội, đội và phong trào thanh thiếu nhi trường học năm học 2024 - 2025.
Tối 21/6, Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XIX, năm 2024 - giải thưởng cao quý nhất của giới báo chí cả nước đã diễn ra trang trọng tại Cung Điền kinh Mỹ Đình (Hà Nội).
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với phần trả lời liên quan đến vấn đề bạo lực học đường của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã khiến hội trường im lặng, người xem truyền hình im lặng.
Cần chính sách khuyến khích huy động vốn đầu tư trong dân; tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh; chuẩn bị các điều kiện để thu hút FDI chất lượng cao... là một số nội dung các cử tri quan tâm.
Các vấn đề bạo lực học đường, áp lực thi vào THPT và việc tổ chức học 2 buổi học từ năm học mới… đã được Bộ trưởng GD&ĐT giải trình kỹ lưỡng trong phiên chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 20/6.
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Triển khai dạy học hai buổi/ngày từ tháng 9, hướng tới miễn học phí; GDP quý II có thể đạt 7,6%, thuộc nhóm tăng trưởng cao của thế giới; Báo chí – Cầu nối đưa nghiên cứu khoa học vào đời sống; Giải mã chiến dịch tấn công của Israel nhằm vào Iran.
Chiều 20/6, Thành đoàn Lào Cai phối hợp với Trung đoàn 254 tổ chức bế mạc Học kỳ trải nghiệm - hành trình chiến sĩ nhỏ năm 2025.
Sáng 20/6, Quốc hội tiếp tục tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo tập trung các nội dung về thực trạng và giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học gắn với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; việc thực hiện quy định của pháp luật về dạy thêm, học thêm, công tác bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; phòng, chống bạo lực học đường; bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong trường học.
Bước sang ngày thứ 2 của hoạt động chất vấn, sáng 20-6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì điều hành chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
'Theo thống kê, có đến 70% học sinh có hành vi bạo lực đối với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết.
Tại phiên chất vấn sáng ngày 20.6, nhiều đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về vấn đề bạo lực học đường; việc dạy thêm, học thêm tràn lan đang gây áp lực cho học sinh…
Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) cho rằng, một số quốc gia phát triển đã bắt đầu hạn chế học sinh sử dụng điện thoại thông minh và mạng xã hội, bởi mạng xã hội chứa cả điều tốt và xấu; thiện và ác, cái đẹp và cái lệch lạc. Trong khi đó, trẻ em chưa đủ khả năng kiểm soát, chưa có nhận thức và khả năng ra quyết định đúng đắn…
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn, ĐBQH Nguyễn Minh Tâm (Đoàn Quảng Bình) đặt câu hỏi, đến khi nào trong trường học sẽ không còn bạo lực học đường và Bộ trưởng có thể cam kết một mốc thời gian cụ thể nào trong tương lai hay không?
Quốc hội đã hoàn thành chương trình chất vấn của Kỳ họp thứ 9 vào trưa 20/6.
Phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV sáng 20/6 thu hút sự quan tâm của nhiều cử tri Thành phố Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung hoàn thiện quy định pháp luật, hướng dẫn, phổ biến, truyền thông rõ hơn về dạy thêm, học thêm; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo thực hiện chủ trương tổ chức dạy học 2 buổi/ngày...
Bạo lực học đường, đặc biệt trên không gian mạng đang là nỗi lo không của riêng ngành giáo dục. Tại phiên chất vấn sáng 20/6, những câu hỏi thẳng thắn từ các đại biểu Quốc hội cho thấy kỳ vọng của xã hội về một môi trường học tập an toàn, nhân văn. Tuy nhiên, như lời Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ: trường học không thể là ốc đảo biệt lập giữa một xã hội đầy biến động. Để xây dựng một thế hệ học sinh nhân ái, biết yêu thương, ba trụ cột giáo dục-nhà trường, gia đình và xã hội-cần đồng hành mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Tại phiên chất vấn sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhận được câu hỏi từ đại biểu Nguyễn Minh Tâm (đoàn Quảng Bình) về tình trạng bạo lực học đường. Không né tránh, không hứa hẹn sáo rỗng, ông đưa ra một câu trả lời khiến cả hội trường lặng đi và được dư luận đánh giá là đầy chân thành, nhân văn.
Sáng nay (20/6), dưới sự chủ trì điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Phát biểu kết thúc phiên chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ: Phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi trên tinh thần xây dựng, trách nhiệm cao.
Sáng 20-6, Quốc hội tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Sáng 20/6, tiếp tục phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã trả lời những câu hỏi đầy trăn trở của các đại biểu về vấn nạn bạo lực học đường. Theo Bộ trưởng, không thể xóa bạo lực học đường nếu xã hội vẫn tồn tại bạo lực, và giáo dục phải bắt đầu từ sự gương mẫu của người lớn.
Nhấn mạnh Đảng, Nhà nước đã thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục-đào tạo, Chủ tịch Quốc hội cũng kêu gọi sự phối hợp hơn nữa của các ban, bộ, ngành, sự vào cuộc tích cực của địa phương, cùng sự quan tâm, ủng hộ của toàn xã hội, người dân, phụ huynh học sinh vào công tác quan trọng này.
Sáng 20-6, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn tiếp tục trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội (ĐB). Phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng nhận sự tranh luận của nhiều ĐB.
Trong phát biểu kết thúc phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo sáng nay, 20/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tăng cường ứng dụng trí tuệ nhân tạo, thiết bị dạy học thông minh, đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá, nâng cao hơn nữa chất lượng học chính khóa.
Chiều 19/6, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo đối với Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn.
Đại biểu đặt câu hỏi liên quan việc trường tư thục vì doanh thu nên không xử lý nghiêm các vụ bạo lực, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn thừa nhận vấn đề này có xảy ra.
Dẫn thống kê điều tra của ngành Giáo dục cho thấy có đến 70% các học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt (hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình) nên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phải bằng mọi cách, mọi biện pháp giảm thiểu, hỗ trợ, kiểm soát càng nhiều càng tốt để không ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, thái độ ứng xử, quan điểm của các em.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, bạo lực học đường đang diễn biến phức tạp, đặc biệt trên môi trường mạng, với hình thức bắt nạt trực tuyến có xu hướng gia tăng.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, nếu như nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày mà người lớn không còn đánh nhau nữa. Ngày đó, trẻ con sẽ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, đây là việc mặc dù còn nhiều khó khăn trong tình hình hiện nay nhưng là định hướng lớn rất cần phải làm, nên làm. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và các đơn vị chức năng sẽ chuẩn bị chương trình để hướng dẫn, các địa phương cũng tích cực chủ động, hy vọng sẽ từng bước tổ chức tốt điều này.
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, khi xã hội còn tồn tại bạo lực, rất khó đảm bảo trường học sẽ an toàn tuyệt đối.
Liên quan đến chất lượng bữa ăn tại trường học, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, ông đã đề nghị thống nhất một đầu mối là Bộ Y tế quy định cho chặt chẽ. Bộ GD&ĐT là đơn vị thực hiện.
Sáng nay, 20/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Sáng 20-6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình có khoảng 60 phút để trả lời chất vấn các vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm.
Đại biểu Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, nếu gia đình buông lỏng, các tổ chức cũng xem nhẹ vai trò định hướng, thì sự nghiệp 'trồng người' khó có thể thành công