Việc Trung Quốc ngang nhiên đưa tàu hải cảnh hoạt động xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là hành vi vi phạm nghiêm trọng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, đòi hỏi chúng ta phải kiên quyết phản đối và kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trên biển của mình.
Chủ tịch nước gặp mặt đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ; Bãi ngầm Tư Chính thuộc chủ quyền của Việt Nam; Sắp diễn ra lễ hội Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 9; Nga đã phát triển và sở hữu vũ khí siêu thanh... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 23h00 hôm nay.
Bãi ngầm Tư Chính là 1 phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp công ước luật biển Liên Hợp Quốc năm 1982. Đây là tuyên bố được người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đưa ra tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao vào chiều nay.Bãi ngầm Tư Chính là 1 phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp công ước luật biển Liên Hợp Quốc năm 1982. Đây là tuyên bố được người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đưa ra tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao vào chiều nay.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định Việt Nam tham gia các môn thể thao ở khu vực và quốc tế sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động giao lưu nhân dân, thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị và tăng cường hiểu biết giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập chủ quyền hoàn toàn phù hợp với Công ước Luật Biển Liên hợp quốc năm 1982.
Ngày 29.02, Bộ Ngoại giao tổ chức buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao dưới sự chủ trì của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng. Người phát ngôn đã khẳng định bãi ngầm Tư Chính thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Chiều nay, Bộ ngoại giao tổ chức buổi họp báo thường kỳ. Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc Trung Quốc gần đây điều tàu hải cảnh tới bãi ngầm Tư Chính, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ: Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hành động vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam.
Chiều 29/2, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức buổi họp báo thường kỳ thông tin về các hoạt động đối ngoại nổi bật, đang được dư luận quan tâm.
Ngày 29-2, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 2-2024.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng ngày 29-2 khẳng định, Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng trên biển của mình bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
Trước việc Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động trong khu vực bãi Tư Chính, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ: Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng trên biển của mình bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Chiều 29-2, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin, giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến thông tin Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động trong khu vực bãi Tư Chính.
Trả lời báo chí, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định: Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp với Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982.
Chiều 29/2, tại họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã có bình luận về việc Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động trong khu vực bãi Tư Chính của Việt Nam gần đây.
Bãi Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập phù hợp luật pháp quốc tế, Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hành động vi phạm chủ quyền.
'Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trên biển của mình, bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế,' đại diện Bộ Ngoại giao cho biết.
Lập trường của Việt Nam đối với bãi ngầm Tư Chính là nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần. Theo đó, bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập chủ quyền hoàn toàn phù hợp với Công ước luật biển Liên hợp quốc năm 1982.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp với Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982.
Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982. Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trên vùng biển của mình.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng ngày 29/2 khẳng định, Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng trên biển của mình bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.
DKI/12 (Tư Chính) là một trong những nhà giàn thuộc Tiểu đoàn DKI, Lữ đoàn 171, Vùng 2 Quân chủng Hải quân. Nhìn từ xa, có vẻ chông chênh nhưng lại gần, tận mắt thấy những chân đế, cột thép sơn màu vàng cắm sâu xuống lòng biển, nhà giàn nổi bật giữa biển và trời xanh, lừng lững như cột mốc khổng lồ, với dòng chữ đầy xúc động, tự hào: 'Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trạm dịch vụ Kinh tế - Khoa học - Kỹ thuật Tư Chính'.
Tháng 8 năm 2008, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam ra đời đánh dấu một bước chuyển lớn trong công tác quản lý Nhà nước tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo. Kể từ đây, biển Việt Nam, một vùng đất nước rộng lớn đã được tìm hiểu đánh giá kỹ lưỡng về tiềm năng vốn có để hình thành những định hướng quản lý mới trong kỷ nguyên vươn ra biển và làm giàu từ biển.
Những doanh nhân Việt chân chính, dù phiêu bạt nơi chân trời góc bể, dù ở hoàn cảnh nào cũng vẫn đau đáu hướng về quê hương, đất nước.
Với ý chí bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, các cán bộ, công nhân viên Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro không bao giờ quên những ngày xây dựng các công trình nhà giàn DK1 đầu tiên trên bãi ngầm Tư Chính thuộc khu vực thềm lục địa Việt Nam.
Thực hiện ý nguyện của Bác Hồ, 38 năm qua, được sự chăm lo của Đảng, Nhà nước và các Bên tham gia Hiệp định, hàng chục ngàn CBCNV Việt Nam, Liên Xô/Liên bang Nga trong XNLD Vietsovpetro (nay là Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro) bằng tình hữu nghị, hợp tác thủy chung, đã vượt qua thử thách khắc nghiệt của biển cả, thời gian và những thăng trầm của lịch sử, đã miệt mài lao động sáng tạo, không ngại gian khổ, hy sinh, đã đưa Vietsovpetro đạt được nhiều thành tựu to lớn
Dù phía trước luôn tiềm ẩn hiểm nguy nhưng cán bộ, chiến sĩ trên các nhà giàn DK1 bãi ngầm Tư Chính luôn đề cao cảnh giác, vững chắc tay súng, hiên ngang canh giữ biển trời. Ngày đêm, các chiến sĩ vẫn theo dõi chặt chẽ các hoạt động vi phạm của tàu nước ngoài. Cánh sóng từ các trạm gác tiền tiêu vẫn bền bỉ, thầm lặng gửi tín hiệu vào đất liền, Tổ quốc không bị bất ngờ trong mọi tình huống…
Chuyên gia khẳng định việc đưa nhóm tàu xâm phạm thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam hoàn toàn nằm trong 'âm mưu' từ lâu của Trung Quốc.