Hiện nay, với sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng, nhiều người dân đã tiếp cận dễ dàng hơn với các thông tin điều trị u bướu bằng y học hiện đại. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp cả tin, mê tín cho rằng có biểu hiện lạ của cơ thể do 'ma bắt'; y học không thể điều trị khỏi bệnh, do đó không tới khám, bỏ lỡ thời điểm vàng của quá trình điều trị, để lại hậu quả đáng tiếc.
Cùng với sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, Trung tâm Y tế huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) còn chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ y-bác sĩ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khám-chữa bệnh của người dân.
Chuỗi sự kiện quốc tế Vinfuture trong các lĩnh vực công nghệ bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, y học chính xác và hạ tầng giao thông xanh…; vinh danh các nhà khoa học có thành tựu đột phá sẽ diễn ra từ ngày 18-21/12 tới…
Năm 2023, tổng giảng viên thỉnh giảng nhiều hơn 59 thầy cô so với tổng giảng viên toàn thời gian, chiếm 56,13% tổng giảng viên toàn trường.
Áp lực phải đảm bảo tiến độ kiểm tra sức khỏe hoàn tất trước học kỳ 1, nhiều y sĩ y học cổ truyền, y học dự phòng... của Trung tâm Y tế quận 6 đã được bố trí khám sức khỏe cho học sinh thay bác sĩ đa khoa hoặc chuyên khoa có chứng chỉ hành nghề.
Sở Y tế Tp.HCM yêu cầu chấn chỉnh ngay việc bác sĩ khám sức khỏe cho học sinh, khi chưa có chứng chỉ hành nghề.
Sở Y tế TP.HCM yêu cầu Trung tâm Y tế quận 6 tạm ngưng khám sức khỏe học sinh trên địa bàn do nhiều bác sĩ chưa có chứng chỉ hành nghề.
Toàn văn Luật 15/2023/QH15 ngày 9/1/2023 của Quốc hội về khám bệnh, chữa bệnh.
Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, một số ĐBQH đã đóng góp ý kiến liên quan đến việc phát triển y tế Thủ đô và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Thể chế hóa các quan điểm của Nghị quyết 15-NQ/TW, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách đặc thù nhằm nâng cao năng lực, xây dựng hệ thống y tế Thủ đô ngày càng phát triển, hiện đại, hướng tới chăm sóc toàn diện, nâng cao sức khỏe Nhân dân.
Qua nghiên cứu hồ sơ dự án luật Phòng chống tác hại của rượu bia, đại biểu Lê Hoàng Anh (Gia Lai) cho rằng, hồ sơ không có tài liệu của cơ quan có thẩm quyền khẳng định bằng chứng khoa học cho quy định này. Hơn nữa, không nên cấm các hành vi liên quan đến nét đẹp văn hóa của nhân loại. Không nên đưa ra các quy định hạn chế, gây ảnh hưởng đến việc hành nghề của các ngành nghề khác, trong trường hợp này là các nghề liên quan đến y học dân tộc.
Thể chế hóa các quan điểm của Nghị quyết 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách đặc thù nhằm nâng cao năng lực, xây dựng hệ thống y tế Thủ đô ngày càng phát triển, hiện đại.
Trong lĩnh vực hậu môn trực tràng, Việt Nam đã và đang bắt kịp được với hầu hết những kỹ thuật mới nhất của thế giới, đồng thời kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh.
Ngày 24/11, Trường đại học Cửu Long (huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về chẩn đoán hình ảnh y học năm 2023.
Y học tái tạo là lĩnh vực đang được đánh giá là hướng nghiên cứu ứng dụng được các nhà khoa học trên thế giới đặc biệt quan tâm. Nhiều thành tựu trong sử dụng công nghệ tế bào, các sản phẩm sinh học… đã phục hồi các tổn thương và nâng cao sức khỏe của người dân.
Ngày 24/11, Trường ĐH Cửu Long tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về chẩn đoán hình ảnh y học năm 2023.
Các chuyên gia đến từ Nhật Bản đã chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức học thuật trong lĩnh vực công nghệ y sinh tại hội thảo khoa học kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản được Trường Đại học Y Hà Nội, Việt Nam phối hợp với tập đoàn Merro, Nhật Bản đồng tổ chức sáng 24/11.
Hội thảo khoa học về Kỹ thuật và Công nghệ Y sinh đã hội tụ các nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam và Nhật Bản trong các lĩnh vực khoa học Y học mũi nhọn của thế kỷ 21, như Y học cơ sở, Y học cộng đồng và Y học lâm sàng.
Ở Trung Quốc, đỉa được coi là 'vàng mềm' với giá trị kinh tế cao. Đỉa sau khi phơi khô, trở thành một mặt hàng quý giá trên thị trường, đặc biệt ở Trung Quốc và châu Á.
'Dược phẩm của đại dương' đã giúp phát triển nhiều loại thuốc cứu sống con người, trong đó có bọt biển. Loài sinh vật này có thể tạo ra nhiều loại hóa chất kháng khuẩn, kháng vi-rút, kháng nấm, chống sốt rét hoặc chống viêm và có thể giúp tạo ra các loại thuốc chống kháng kháng sinh trong tương lai.
Từ năm 2024, Nga sẽ bắt đầu áp dụng chính sách giới hạn, chỉ trợ cấp ngân sách cho các công ty lớn có ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong hoạt động.
Thông qua dấu vết 2 lần phẫu thuật trên đầu của thi hài người phụ nữ, các nhà khảo cổ đã được mở rộng tầm nhìn về trình độ y học thời cổ đại.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gợi mở tỉnh Kaluga (Liên bang Nga) và các địa phương, doanh nghiệp Việt Nam có thể hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, chế tạo để bắt kịp xu hướng phát triển.
Người đẹp Iran - Mahrou Ahmadi - sẽ sang Việt Nam để dự thi Miss Charm 2024, dự kiến tổ chức vào tháng 3 năm sau.
Với ý tưởng ứng dụng AI thay thế con người trong phòng thí nghiệm, Vũ Tiến Đạt và Lê Tiến Sơn đã nhận giải Nhì vòng Sơ khảo 2 và tiến bước vào chung kết cuộc thi AI Contest 2023.
Việc UNESCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một sự ghi nhận to lớn đối với những công lao, đóng góp, cống hiến của ông cho nền y học, văn học, văn hóa dân tộc Việt Nam cũng như thế giới.
Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 ngày 21/11/2023 đã thông qua nghị quyết phê chuẩn danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2024-2025', trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh của danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam. Năm 2024 là tròn 300 năm Ngày sinh của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Việc UNESCO vinh danh ông là một sự ghi nhận to lớn đối với những công lao, đóng góp, cống hiến của ông cho nền y học, văn học, văn hóa dân tộc Việt Nam cũng như thế giới.
UBND tỉnh Hải Dương vừa có quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh.
Chủ động nắm chắc tình hình khiếu nại, tố cáo tại địa phương; 50 năm thành lập Tạp chí Văn hóa nghệ thuật; Diễn đàn thường niên phát triển kinh tế xanh; Tiến bộ y học trong điều trị khe hở môi vòm miệng; Triều Tiên phóng vệ tinh do thám đầu tiên... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 15h00 hôm nay.
Sáng 22/11, tại Trường đại học Y - Dược, Đại học Huế diễn ra cụm hội nghị quốc tế 'Nâng cao hiệu quả mạng lưới y học gia đình thông qua đổi mới trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và khám chữa bệnh ban đầu tại Việt Nam'.
Mạng lưới Y học gia đình và chăm sóc ban đầu đóng vai trò cốt lõi, là 'xương sống' của hệ thống y tế tại Việt Nam đang được nâng cao hiệu quả.
Dù không có giấy phép hoạt động nhưng cơ sở Đông Y bấm huyệt Y học Cổ Phương vẫn ngang nhiên cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh ở khu đô thị Vinhomes Times City Park Hill…
Cơ sở Đông Y bấm huyệt Y học Cổ Phương hoạt động không có giấy phép bị Sở Y tế Hà Nội đình chỉ hoạt động trong thời gian 18 tháng.
Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 ngày 21/11 đã thông qua nghị quyết phê chuẩn danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024', trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Thanh tra Sở Y tế Hà Nội vừa ra quyết định đình chỉ cơ sở đông y bấm huyệt y học Cổ Phương hoạt động không phép. Ngoài ra, một số cơ sở khác cũng bị phạt do vi phạm hành chính
HĐGSNN chính thức công nhận 630 ứng viên đạt chuẩn GS, PGS năm 2023. Đây là năm có số lượng ứng viên được thông qua nhiều nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Thanh tra Sở Y tế Hà Nội ra quyết định đình chỉ 18 tháng cơ sở Đông Y bấm huyệt Y học Cổ Phương hoạt động không phép.
Thanh tra Sở Y tế Hà Nội đã quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7 cơ sở hành nghề y, dược tư nhân với số tiền 127,5 triệu đồng. Trong đó, cơ sở Đông Y bấm huyệt Y học Cổ Phương hoạt động không phép đã bị đình chỉ trong thời gian 18 tháng.