Nhiều năm qua, hai anh em cháu Trương Nhật Huy (sinh năm 2011) và cháu Trương Minh Thi (sinh năm 2013), phải nương tựa vào người dì cùng bà ngoại đã già yếu, bệnh tật ở thôn Tân Liêm, xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong. Mẹ của Huy và Thi bị di chứng do chất độc da cam/dioxin nên không được khôn ngoan, minh mẫn. Việc ăn học của các cháu phải nhờ vào người dì ruột. Mặc dù đã gắng gượng hết sức nhưng cuộc sống của bà và ba mẹ con vẫn chưa bao giờ hết khốn khó. Anh em Huy và Thi vẫn chưa được yên vui cắp sách đến trường...
Thực hiện Phong trào thi đua 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025' do Thủ tướng Chính phủ phát động, tỉnh Hưng Yên đã tập trung mọi nguồn lực, với quyết tâm cao nhất đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành mục tiêu đề ra. Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát thực hiện thành công đã mang đến niềm vui lớn cho nhiều gia đình người có công, người nghèo, cận nghèo và các đối tượng yếu thế trên địa bàn tỉnh khi được sống yên vui trong những ngôi nhà khang trang, vững chãi.
Gia đình là hạt nhân, tế bào của xã hội. Tế bào có khỏe mạnh thì cơ thể mới khỏe mạnh. Cũng như mỗi gia đình - 'tổ ấm' có hạnh phúc, yên vui mới có thể góp phần kiến tạo nên quốc gia thịnh vượng.
Chiều 16/6, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp.
Chiều 16/6, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức Họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp; Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung điều 10 của Pháp lệnh Dân số.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp nêu rõ, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp tạo nền tảng để kiến tạo một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Từ chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, hàng ngàn hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã được ở trong những ngôi nhà mới khang trang, kiên cố. Từ đây, bà con có thể yên tâm lao động sản xuất để vươn lên trong cuộc sống.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với 470/470 đại biểu có mặt tán thành (chiếm tỷ lệ 98,33% số đại biểu).
Sáng 16/6, với toàn bộ 470/470 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Đây là một dấu ấn lịch sử, có ý nghĩa hết sức quan trọng, khởi đầu cho cuộc cải cách sâu sắc về thể chế.
Tính đến ngày 13-6, huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) đã hoàn thành hoàn thành Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, với tổng số 823 hộ dân được hỗ trợ làm nhà ở (703 nhà xây mới và 120 nhà sửa chữa).
Từ Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, hàng nghìn hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã được ở trong những ngôi nhà mới khang trang, kiên cố; từ đó yên tâm lao động sản xuất, vươn lên trong cuộc sống.
Sáng 28-5, UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức 'Lễ phát động Tháng hành động Vì trẻ em năm 2025' với hàng loạt hoạt động hưởng ứng sôi động và nhiều ý nghĩa.
Đồng bào dân tộc Ê Đê ở các tỉnh Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng còn lưu giữ được nhiều phong tục tập quán hết sức độc đáo và đặc sắc, trong đó có lễ kết nghĩa. Lễ kết nghĩa, theo người Ê Đê, không đơn thuần là việc gọi nhau 'bạn thân'. Đó là nghi thức thiêng liêng kết nối hai con người như ruột thịt, là cách để mở rộng gia đình, để buôn làng thêm bền chặt, yên vui. Người được kết nghĩa có thể trở thành anh em, chị em, hoặc thậm chí là mẹ con với người trong gia đình đối phương, tùy vào tuổi tác và sự lựa chọn của hai bên.
Lễ túc yết và lễ xây chầu được tiến hành trong đêm 22/5 (nhằm ngày 25/4 âm lịch) rạng 23/5 (nhằm ngày 26/4 âm lịch). Đây là cuộc lễ chính trong lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang). Hàng loạt nghi thức cúng tế được thực hành, cầu cho mưa thuận gió hòa, đất đai phì nhiêu, mùa màng bội thu, dân chúng khỏe mạnh, yên vui.
Dưới đây là lời bài hát Viết tiếp câu chuyện hòa bình.
Lực lượng chức năng, đặc biệt là cảnh sát giao thông đã lên kế hoạch tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm để không xảy ra tình trạng vi phạm và tai nạn giao thông vào dịp lễ 30/4-1/5.
'Viết tiếp câu chuyện hòa bình' – sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung – không chỉ bùng nổ trên mạng xã hội với hơn 2 tỷ lượt xem, mà còn trở thành giai điệu kết nối cộng đồng trong các hoạt động nghệ thuật, văn hóa khắp cả nước.
Một trong những hiện tượng mạng những ngày này là cơn sốt 'Viết tiếp câu chuyện hòa bình' của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung, với 2 tỉ view.
Tác phẩm 'Viết tiếp câu chuyện hòa bình' của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung được tìm nghe, xem và bất ngờ trở thành ca khúc vượt tỷ view.
'Viết tiếp câu chuyện hòa bình' được Nguyễn Văn Chung sáng tác cách đây 2 năm đang trở thành hiện tượng trên mạng xã hội với hàng trăm nghìn video sử dụng.
Nguyễn Văn Chung tiếp tục có thêm ca khúc đáng nhớ trong sự nghiệp.
Ca khúc 'Viết tiếp câu chuyện hòa bình' tạo nên cơn sốt trong dịp 30/4 khi đạt được tổng hơn 1,5 tỷ lượt xem trên nhiều nền tảng video ngắn.
'Viết tiếp câu chuyện hòa bình' của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung chính là âm thanh có sức lan tỏa lớn nhất trong dịp lễ 30/4 năm nay.
Dịp 30/4, giới trẻ Hà Nội diện áo dài truyền thống, tay cầm cờ Tổ quốc, hào hứng check-in lan tỏa niềm tự hào dân tộc theo cách hiện đại, gần gũi và đầy cảm xúc.
Dịp 30/4, giới trẻ Hà Nội diện áo dài truyền thống, tay cầm cờ Tổ quốc, hào hứng check-in lan tỏa niềm tự hào dân tộc theo cách hiện đại, gần gũi và đầy cảm xúc.
Tối 25-4, buổi sơ duyệt cấp nhà nước diễu binh, diễu hành để chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước sẽ diễn ra tại đường Lê Duẩn, Quận 1, TPHCM. Từ rất sớm, hàng ngàn người dân đã đổ về khu trung tâm với mong muốn 'sở hữu' vị trí xem sơ duyệt diễu binh, diễu hành tốt nhất.
Nguyễn Văn Chung là nhạc sĩ nhận được sự quan tâm từ khán giả nhiều nhất trong dịp lễ quan trọng của đất nước.
Trong 3 ngày (từ ngày 15 đến 17/4), xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp đã tổ chức Lễ hội Xên Mường năm 2025.
Chiều 13/4, Đoàn công tác Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do ông Y Thanh Hà Niê Kđăm, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc làm trưởng đoàn đến thăm và chúc Tết Chôl Chnăm Thmây tại Chùa Pô Thi Vongsa ở ấp 4, xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
Vào khoảng tháng 4-5 Dương lịch, khi chuẩn bị vào vụ gieo trồng trên nương cũng là thời điểm người Khơ Mú làm lễ cúng ma bản. Đây là một trong những nghi lễ đặc trưng, tiêu biểu trong văn hóa truyền thống của dân tộc Khơ Mú.
Ngày 10/4, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thành Kiên đã dự lễ trao công trình sửa chữa nhà diện chính sách cho ông Châu Quốc Hùng tại phường Thạnh Xuân, Quận 12.
Lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa cùng người dân khắp nơi về Khu Di tích đền thờ Hùng Vương tại TP Nha Trang để dâng hương nhân ngày Giỗ tổ, ngày 7/4 (mùng 10/3 âm lịch).
Hòa giải ở cơ sở đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các bên tự nguyện giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh. Đây không chỉ là biện pháp ngăn ngừa vi phạm pháp luật mà còn góp phần duy trì sự đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng dân cư. Việc giải quyết mâu thuẫn ngay từ cơ sở giúp hạn chế tình trạng khiếu kiện vượt cấp, giảm bớt áp lực lên các cơ quan chức năng và tạo môi trường sống hòa thuận.
Vận trình tháng 3 âm lịch, 3 tuổi này gặp nhiều may mắn, làm ăn thuận lợi có thể thu vàng hốt bạc nhờ cơ hội đầu tư tăng vọt.
Chỉ với 2.000 đồng nhưng khi đến quán 'Nụ cười Shinbi' các bệnh nhân sẽ nhận được suất ăn đầy đủ dinh dưỡng. Một điều tưởng không thể nhưng lại hoàn toàn có thật ngay giữa Thủ đô.
'Nếu', ca khúc được nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ bài thơ truyền cảm hứng lạc quan của nhà thơ Lâm Xuân Thi, vừa ra mắt MV mới với giọng ca Hiếu Rock.