Nhà báo Trần Mai Hưởng và một thời hoa lửa không quên

Nhân 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, Nhà báo Trần Mai Hưởng chia sẻ ký ức chiến trường và suy ngẫm về sứ mệnh người cầm bút suốt một thế kỷ.

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4): 12+50 năm chờ thay da đổi thịt

Năm 1957, chính quyền miền Nam khởi công xây dựng xa lộ Biên Hòa nối Sài Gòn với Biên Hòa. Việc xây dựng được sự hỗ trợ của Mỹ, ngoài việc lưu thông xe cộ còn dự phòng là đường băng dã chiến quân sự. Tuy nhiên, kế hoạch này bị bãi bỏ vào năm 1971 khi giữa xa lộ được xây dải ngăn cách.

Ký ức 30/4: Từ giảng đường tới Dinh Độc Lập

Tròn 50 năm đã trôi qua, nhưng trong tâm trí của những người lính năm xưa, ký ức về ngày 30/4/1975 - Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn còn vẹn nguyên như mới hôm qua.

Cháy rực khát vọng thống nhất

Ký ức hào hùng về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn in đậm trong tâm trí những người chiến sĩ giải phóng quân năm xưa.

Tiến về Sài Gòn

Thật tự hào mỗi khi vào lại Sài Gòn - TP HCM hôm nay, tôi đắm chìm trong nỗi nhớ công việc phóng viên chiến trường của mình ngày 30-4-1975

Chiến dịch Hồ Chí Minh - Chiến dịch quyết chiến trong cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975

11 giờ 30 ngày 30/4, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn-Dinh Độc Lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, cả dân tộc vang khúc khải hoàn.

Ảnh quý lần đầu công bố về chiến dịch Hồ Chí Minh

Không chỉ ghi lại diễn tiến trên các mặt trận của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, triển lãm 'Đường Xuân chiến dịch' ghi lại những khoảnh khắc người dân Sài Gòn đổ ra đường mừng giải ngày giải phóng.

50 năm Thống nhất đất nước: Ngày 28/4/1975 - Quân ta bao vây chặt Sài Gòn, đánh sân bay Tân Sơn Nhất

Trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất vào thời điểm then chốt của Chiến dịch Hồ Chí Minh và vào mục tiêu có ý nghĩa chiến lược, là một đòn hiểm bất ngờ làm cho địch choáng váng.

Chiến dịch Hồ Chí Minh: Thành công của cách đánh 'nở hoa trong lòng địch'

Nhân tố trực tiếp, nòng cốt tạo nên thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh là ta đã tổ chức cách đánh chiến dịch thọc sâu (còn gọi 'nở hoa trong lòng địch') rất khoa học.

Bộ ảnh về Sài Gòn ngày 30/4/1975

Bộ ảnh do nhiếp ảnh gia Nguyễn Đạt, nguyên cán bộ công tác tại Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) thực hiện. Vào ngày 30/4/1975, khi chỉ là một cậu thanh niên 19 tuổi vừa học qua một khóa ngắn hạn về nhiếp ảnh, ông Đạt đã ôm máy ra đường, chụp những bức ảnh đường phố Sài Gòn ở những thời khắc cuối cùng trước khi chính quyền về tay quân Giải phóng. Bộ ảnh đó đã được ông Đạt gìn giữ suốt 50 năm qua và chưa từng được triển lãm.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 24/4/1975 - Bao vây Sài Gòn trên các hướng

Trong đêm 24/4, các lực lượng ta đánh chiếm Bàu Nâu và trụ lại để đánh Trung đoàn 49, Sư đoàn 25 ngụy tháo chạy về Sài Gòn, đồng thời ta tổ chức cắt đường 22, kiểm soát đoạn lộ từ Tây Ninh về Sài Gòn.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 24/4/1975 - Bao vây Sài Gòn trên các hướng

Trong đêm 24/4, các lực lượng ta đánh chiếm Bàu Nâu và trụ lại để đánh Trung đoàn 49, Sư đoàn 25 ngụy tháo chạy về Sài Gòn, đồng thời ta tổ chức cắt đường 22, kiểm soát đoạn lộ từ Tây Ninh về Sài Gòn.

Ký ức hào hùng trong ngày đại thắng

Dù 50 năm đã trôi qua, nhưng những người chiến sĩ cách mạng trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh vẫn nhớ như in giây phút hào hùng của ngày đại thắng; đặc biệt là trong những ngày tháng tư lịch sử này, khi cả nước cùng hướng về TPHCM, cùng nô nức chờ phút giây mừng đại lễ.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 14/4/1975: Chiến dịch mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, giải phóng đảo Song Tử Tây

Ngày 14/4/1975, Bộ Chính trị đã phê chuẩn đề nghị của Bộ Chỉ huy chiến dịch đặt tên Chiến dịch tiến công giải phóng Sài Gòn-Gia Định là Chiến dịch Hồ Chí Minh.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 14/4/1975: Chiến dịch mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, giải phóng đảo Song Tử Tây

Ngày 14/4/1975, Bộ Chính trị đã phê chuẩn đề nghị của Bộ Chỉ huy chiến dịch đặt tên Chiến dịch tiến công giải phóng Sài Gòn-Gia Định là Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Bản tin Chiến thắng 12/4/1975: Quân khu 9 tăng cường tiến công căn cứ địch

Ngày 12/4/1975, lực lượng vũ trang khu 8, 9 đã mở thông hành lang nối liền từ miền Đông Nam Bộ đến Đồng Tháp Mười, làm chủ các đoạn đường chiến lược vùng giáp ranh.

Ngày 12/4/1975: Quân khu 9 tăng cường các cuộc tiến công vào các căn cứ địch

Ngày 12/4/1975, Quân khu 9 tăng cường các cuộc tiến công vào các căn cứ địch. Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định ra nghị quyết chuẩn bị cho chiến dịch và giao nhiệm vụ cho các đơn vị, các lực lượng phối hợp với các cánh quân chủ lực.

Ngày 12/4/1975: Quân ta mở thông hành lang nối liền miền Đông Nam Bộ với Đồng Tháp Mười

Ngày 12/4/1975, lực lượng vũ trang khu 8, khu 9 đã mở thông hành lang nối liền từ miền Đông Nam Bộ đến Đồng Tháp Mười, làm chủ các đoạn đường chiến lược quan trọng ở vùng giáp ranh để tạo điều kiện đưa thêm lực lượng, binh khí kỹ thuật vào áp sát Sài Gòn.

Ngày 10/4/1975: Ban Bí thư ra thông tri về tuyên truyền chiến thắng

Ngày 10/4/1975, Ban Bí thư ra thông tri về tuyên truyền chiến thắng, động viên thi đua với miền nam ruột thịt, giành nhiều thắng lợi mới.

Giải phóng miền Nam trong ký ức cựu chiến binh

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã trôi qua nửa thế kỷ, nhưng ký ức một thời hoa lửa vẫn luôn in đậm trong trí nhớ của những cựu chiến binh đang sinh sống trên địa bàn huyện Bắc Yên.

Những quán ăn ngon nổi tiếng một thời ở Biên Hòa

Lý giải cho câu hỏi: Vì sao ở thành phố miền Đông nằm bên bờ sông Đồng Nai hiền hòa lâu nay không chỉ nổi danh với 'bưởi Biên Hòa' mà còn có rất nhiều quán ăn, món ngon, một số nhà nghiên cứu về văn hóa ẩm thực cho rằng: Vào cái thời chưa có đường Đắp mới (nay là Hà Huy Giáp) và xa lộ Biên Hòa (ngày nay là xa lộ Hà Nội) thì thị xã Biên Hòa là cái 'ải' trên quốc lộ 1. Từ Bắc vào Nam, từ miền Đông vào Sài Gòn, hoặc từ miền Tây muốn đi Đà Lạt, Vũng Tàu, Nha Trang… bằng đường bộ đều phải ghé qua.

Loạt ảnh thú vị về giao thông ở Sài Gòn năm 1965

Cùng khám phá bức tranh muôn màu của giao thông ở Sài Gòn năm 1965 qua loạt ảnh đặc sắc được ghi lại qua ống kính của một người Mỹ.

Bạn bè quốc tế ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam xây dựng Quân đội trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 ghi dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Mặc dù thực dân Pháp chấp nhận ký Hiệp định Genève, song đất nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc, với phân giới tự nhiên là dòng sông Bến Hải. Để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, quân và dân Việt Nam lại phải bước vào cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược với tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hàng đầu thế giới. Trong bối cảnh đó, chúng ta rất cần sự giúp đỡ, ủng hộ của quốc tế, nhất là các nước xã hội chủ nghĩa về nhiều mặt: Chính trị - ngoại giao, kinh tế, quân sự... Một trong những yêu cầu bức thiết khi ấy là xây dựng QĐND trở thành chỗ dựa vững chắc cho toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).

Nhà trưng bày hay Bảo tàng Di sản công nghiệp, văn hóa công nhân Biên Hòa

Thông tin trên Báo Đồng Nai điện tử ngày 29-9-2024 cho biết: 'Vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy chấp thuận chủ trương xây dựng thiết chế văn hóa tôn vinh giai cấp công nhân Đồng Nai tại Khu công nghiệp Biên Hòa 1. Tỉnh ủy giao Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan rà soát vị trí, tính toán quy mô, diện tích phù hợp (đảm bảo đồng bộ với quy hoạch chung của tỉnh, quy hoạch phân khu của thành phố Biên Hòa)'.

Đồng Nai xưa và nay: Đưa hàng động cơ 'made in Việt Nam' ra thế giới

Trong bối cảnh bị cấm vận, nguyên liệu vật tư cạn kiệt, chuyên gia kỹ thuật và công nhân lành nghề bỏ việc…, 12 nhà máy, xí nghiệp trong Khu công nghiệp Biên Hòa phải đóng cửa. Thế nhưng vào cuối năm 1987, tại Tam Hiệp (thành phố Biên Hòa), Nhà máy Vinappro (Việt Nam kỹ nghệ động cơ công ty) đã chế tạo thành công động cơ Diesel 6 mã lực - sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh đầu tiên của Việt Nam với tỷ lệ nội địa hóa gần 40%, vừa bảo đảm chất lượng sử dụng, vừa khắc phục được nhược điểm về độ bền, tiêu hao nhiên liệu… so với hàng ngoại nhập.

Bộ ảnh tư liệu quý về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra từ ngày 26-30/4/1975 là chiến dịch quyết chiến - quyết thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Kết thúc chiến dịch thắng lợi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam.

Chiến dịch Hồ Chí Minh - Mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng

Chiến dịch Hồ Chí Minh từ ngày 26-30/4/1975 - chiến dịch quyết chiến trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 toàn thắng - là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc.

Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4-1975 là chiến dịch cuối cùng trong 21 năm (1954-1975) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung, trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 nói riêng. Với thắng lợi của chiến dịch này, dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước đi lên CNXH.

Hồi ký phóng viên chiến trường

Sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975, cách đây gần nửa thế kỷ mãi mãi là dấu son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Mỗi người tiếp cận sự kiện này ở những góc độ khác nhau, riêng với những người làm báo có vinh dự trực tiếp đi cùng những cánh quân trong chiến dịch Hồ Chí Minh tiến vào Dinh Độc Lập ở thời khắc đó quả là niềm vinh dự, tự hào, khó quên trong suốt cuộc đời làm báo. Một trong số những nhà báo có niềm vinh dự đó chính là nhà báo lão thành Trần Mai Hưởng- nguyên Tổng Giám đốc TTXVN.

Từ 'cái nôi' Khu Kỹ nghệ Biên Hòa

Theo sách Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành & phát triển (Nhà xuất bản Đồng Nai, 1998): 'So với trước năm 1954, công nghiệp của hai tỉnh Biên Hòa và Long Khánh phát triển hơn nhiều lần. Lần đầu tiên, một khu kỹ nghệ (KKN) nhiều ngành có quy mô lớn nhất miền Nam ra đời, các máy móc thiết bị hiện đại sản xuất nhiều mặt hàng đáp ứng phần nào nhu cầu xã hội, bảo đảm cung ứng một phần hậu cần cho quân đội Sài Gòn, mỗi năm có thể tiết kiệm khoảng 18 triệu đô la, nhưng quan trọng hơn, nó giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong tỉnh và giải quyết công ăn việc làm cho dân chúng…'.

Bức tranh muôn màu về giao thông Sài Gòn năm 1969

Cùng xem loạt ảnh cực sinh động về giao thông Sài Gòn năm 1969, được ghi lại qua ống kính người Mỹ.

Những thước phim tài liệu đầu tiên về Sài Gòn sau ngày 30-4

Khi nhắc đến đạo diễn Đặng Nhật Minh, mọi người đều nhắc tới những tác phẩm bất hủ như Bao giờ cho đến tháng Mười, Thị xã trong tầm tay, Thương nhớ đồng quê, Hà Nội mùa Đông năm 1946, Đừng đốt...

Cận cảnh con đường được đề xuất đổi tên thành Võ Nguyên Giáp

Đoạn Xa lộ Hà Nội dài 8km từ cầu Sài Gòn đến ngã tư Thủ Đức được đề xuất đổi tên thành Võ Nguyên Giáp sẽ nối liền với tuyến đường Điện Biên Phủ nhằm gắn tên vị Đại tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam với chiến dịch 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Đổi tên một phần Xa lộ Hà Nội thành đường Võ Nguyên Giáp

UBND TPHCM vừa có công văn gửi Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch (VHTTDL) xin ý kiến về việc đổi tên một phần Xa lộ Hà Nội, đoạn từ cầu Sài Gòn đến ngã tư Thủ Đức thành đường Võ Nguyên Giáp.

Cú 'ôm cua tử thần' của container khiến 2 người thương vong

Vụ tai nạn giữa xe máy và xe container xảy ra tại địa bàn phường Trường Thọ, Thủ Đức, TP.HCM khiến 1 người tử vong tại chỗ.

'Quân giải phóng đi đến đâu được đồng bào đón như người con trở về'

Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh nhớ lại: 'khi quân ta tiến vào Sài Gòn dường như không bị bất kỳ sự chống trả nào của địch. Quân giải phóng đi đến đâu được đồng bào đón như người con trở về'.

'Kỳ nữ' Kim Cương và 42 năm tìm con gái thất lạc

Ôm chặt người phụ nữ trung niên đang luống cuống bước lên sân khấu, trước hàng trăm ống kính của trường quay, Nghệ sỹ Nhân dân Kim Cương nghẹn ngào: 'Sao con không đi tìm má… Mẹ con mình gặp nhau rồi, giờ tui không buông, không cho ai nữa đâu!'.

TPHCM - Kế thừa và tiếp nối di sản kiến trúc

Sài Gòn - TPHCM hình thành và phát triển hơn 300 năm. Để làm nên diện mạo như ngày hôm nay, lịch sử kiến trúc và xây dựng TP đã trải qua 4 giai đoạn: tiền lập thị từ khởi thủy mở cõi đến 1858, Pháp thuộc 1862-1954, 1954-1975 và từ 1975 đến nay. Trong đó, giai đoạn 1954-1975 có nhiều công trình mà kiến trúc của nó cần được kế thừa và tiếp nối.