Giữa mầu xanh hồi sinh của cát trắng, câu chuyện về Bình Dương (Quảng Nam) hiện lên như một trang sử hào hùng. Giữ trọn phẩm chất anh hùng, viết tiếp khát vọng từ máu lửa, đó là cách người Bình Dương hôm nay đang sống và hiến dâng.
Liên quan tới đề xuất đưa sĩ quan quân đội nhân dân chính quy về cấp xã, Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - nhấn mạnh quan điểm 'quân cốt tinh, không cốt đông' để thực hiện nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho quân đội.
Đại tướng Phan Văn Giang lý giải việc chưa đưa lực lượng quân đội chính quy về ban chỉ huy quân sự cấp xã để làm chỉ huy trưởng, phó chỉ huy trưởng.
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng, cho hay hiện nay Việt Nam đã có thể tự chủ hoàn toàn về các loại vũ khí phòng không tầm thấp và vũ khí phòng không bảo đảm cho cấp xã…
Tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 Luật về quân sự, quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cho biết: Quân đội xác định sẽ đào tạo cho lực lượng xã đội trưởng, xã đội phó, kể cả trợ lý có trình độ hướng tới đại học.
Gần 60 năm trôi qua, giờ tóc đã bạc, lưng đã còng, nhưng ông Nguyễn Viết Dua vẫn nhớ như in hình ảnh giản dị, đôn hậu rất đỗi đời thường của Bác trong lễ mừng công quyết thắng năm ấy. Với ông đó là ngày tươi đẹp, vinh dự lớn lao nhất của cuộc đời, là tài sản quý báu dành lại cho con cháu đời sau.
Hàng năm, vào mỗi dịp kỷ niệm ngày sinh nhật Bác (19/5), mọi thế hệ người dân Việt Nam đều thành kính nhớ về Người, trong đó có các cựu thanh niên xung phong (TNXP) - lực lượng do Đảng và Bác Hồ sáng lập.
Cách đây tròn 50 năm, cô thôn nữ ở quê nhà đang chờ Trung sĩ Thái Bá Minh - pháo thủ số 1 trên xe tăng 843 chiến thắng trở về để kết duyên...
Trong quân đội, người lính làm nhiệm vụ chuyển công văn đến cho các đơn vị, mang thư đến cho người lính, là một công việc rất ý nghĩa và thú vị, bởi chính họ là người mang đến cho người lính niềm vui quê nhà.
Ngày 30/4, ngày lịch sử trọng đại của dân tộc, ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam khỏi ách thống trị của bọn xâm lược và bè lũ tay sai, ngày mà triệu triệu người Việt Nam vỡ òa hạnh phúc.
Trở về cuộc sống đời thường, cựu chiến binh Phạm Văn Thiết, nạn nhân chất độc da cam/ dioxin thôn 1, xã Trung Môn (Yên Sơn) vẫn luôn giữ vững phẩm chất của người lính Cụ Hồ, gương mẫu vươn lên phát triển kinh tế, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Về với xã Kim Hoa (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh), mảnh đất vùng thượng du chan chứa nghĩa tình hỏi thăm 'xã đội trưởng hai giỏi', ai cũng mỉm cười chỉ ngay về thôn Trung Hoa.
Ngày 11- 4, được sự ủy quyền của Thường trực Tỉnh ủy, Thành ủy Biên Hòa tổ chức lễ trao tặng Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho đảng viên Trần Viết Thuật, hiện đang sinh hoạt tại Chi bộ khu phố 1, trực thuộc Đảng bộ phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa.
Tháng tư về trong nắng nhẹ cuối xuân, mảnh đất Hàm Rồng huyền thoại xưa gợi nhắc bao người về những năm tháng đau thương nhưng hào hùng. Chiến thắng Hàm Rồng cách đây 60 năm có một phần công sức không hề nhỏ của những cán bộ, chiến sĩ và dân quân các làng Từ Quang, Yên Vực, xã Hoằng Long (nay là phường Long Anh); làng Phượng Đình, xã Hoằng Anh (nay là phường Tào Xuyên); làng Đông Sơn (phường Hàm Rồng) và làng Nam Ngạn (phường Nam Ngạn), TP Thanh Hóa... Chiến tranh đã lùi xa, nhưng với những cựu cán bộ, chiến sĩ, dân quân tham gia cuộc chiến bảo vệ cầu Hàm Rồng vẫn vẹn nguyên ký ức không thể nào quên.
Nhân kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (ngày 3,4/4/1965 - 3,4/4/2025), ngày 27/3, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn đã đến thăm, tặng quà thân nhân liệt sĩ và dân quân tham gia chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng.
Sáng 27/3, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn cùng thành viên đoàn công tác đến thăm gia đình, tri ân liệt sĩ, người có công ở thành phố Thanh Hóa nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Hàm Rồng (ngày 3-4/4/1965-3-4/4/2025).
Với NSND Trà Giang, ký ức về bộ phim 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' không chỉ là một chặng đường nghề nghiệp đáng tự hào mà còn là những kỷ niệm đầy xúc động.
Để giúp bạn đọc dễ hình dung, tôi xin thuật lại diễn tiến trước và trong trận đánh.
NSND Trà Giang hé lộ khi đóng 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' bà đang mang thai 4 tháng. Nữ nghệ sĩ may mắn có chồng đồng hành, thường xuyên đưa đón bà trong suốt quá trình quay.
Để hóa thân thành công nhân vật Dịu trong phim 'Vĩ tuyến 17 Ngày và đêm', NSND Trà Giang đã nhiều lần gặp người phụ nữ nguyên mẫu ở ngoài đời tên Hoàng Thị Thảo.
Chương trình 'Cine 7 - Ký ức phim Việt' tuần này (21h10 tối 15.3, trên VTV3) mang đến bộ phim 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm'. NSND Trà Giang sẽ kể chuyện về những ngày vượt mưa bom bão đạn làm phim.
Cine7 - Ký ức phim Việt phát sóng lúc 21 giờ 10 ngày 15-3 trên kênh VTV3 sẽ đem tới cho khán giả bộ phim kinh điển 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' - một tác phẩm đỉnh cao của điện ảnh cách mạng Việt Nam do đạo diễn Hải Ninh thực hiện vào năm 1972.
Mùa Xuân biên ải những ngày tháng 2 này chìm trong sương mù và cái lạnh se sắt. Chúng tôi theo chân cán bộ, chiến sĩ Đồn biên phòng Nghĩa Thuận (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) đi tuần tra mốc 325. Đứng lặng trước cột mốc, Thiếu tá Vương Trọng Hùng, cán bộ Trạm kiểm soát biên phòng - Đồn biên phòng Nghĩa Thuận, bồi hồi chia sẻ: 'Bố tôi là Vương Tải Sừn, đã hy sinh đầu tháng 3/1979, trong một trận đánh ác liệt giữ mốc 315 do Đồn quản lý. Khi ấy, ông là xã đội trưởng. Lúc ông hy sinh, tôi mới được 5 tháng tuổi'.
Quỳnh Anh - bà xã đội trưởng Đỗ Duy Mạnh mặc áo đấu của đội tuyển Việt Nam, phối với quần jeans đơn giản. Cô được đánh giá là ăn mặc đẹp hơn những lần xuất hiện trước đây.
Năm nay, Trung tướng Đàm Đình Trại, ở tổ 11, phường Phan Đình Phùng (TP. Thái Nguyên) tròn 77 tuổi đời và 56 năm tuổi Đảng. Đi qua cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ của dân tộc, ông luôn tự hào vì mình là 'Bộ đội cụ Hồ'. Trọn đời không ngừng nỗ lực cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, ông đã trở thành vị tướng lĩnh đức độ, tài năng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ban Tổ chức Tỉnh ủy Hà Tĩnh lấy ý kiến Nhân dân về công nhận người hoạt động cách mạng theo quy định đối với đồng chí Đậu Quang Khánh (SN1920, quê xã Xuân Hải, huyện Nghi Xuân).
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Dương Bá Quy, nguyên là Xã đội trưởng, Bí thư Đảng ủy xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
Người lính dũng cảm Dương Bá Quy ở Quảng Trị vừa được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu AHLLVTND vì những đóng góp to lớn trong cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc.
Ngày 17/10, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Trị tổ chức trang trọng Lễ trao tặng danh hiệu 'Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân' cho ông Dương Bá Quy, nguyên Xã đội trưởng xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh.
Ông Dương Bá Quy, người bất chấp hiểm nguy một mình trong đêm tối, dưới mưa bom, bão đạn mang thi thể của 31 chiến sĩ hy sinh vượt sông về nơi chôn cất an toàn vừa được trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân.
Ngày 17-10, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho đồng chí Dương Bá Quy, nguyên Xã đội trưởng xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
Sáng nay 17/10, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Trị tổ chức trang trọng Lễ trao tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' (AHLLVTND) cho ông Dương Bá Quy, nguyên Xã đội trưởng xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng tham dự.
Chúng tôi về xã Mường Bang, vùng đất cách mạng của huyện Phù Yên năm xưa. Phát huy truyền thống cách mạng, nhân dân Mường Bang đã và đang đoàn kết, hăng hái thi đua lao động sản xuất, nỗ lực xây dựng quê hương phát triển.
Ông K'Xung từng công tác tại Phòng Tham mưu, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; xã đội trưởng, Chủ tịch UBND xã, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã và Bí thư Đảng ủy xã Lộc Bắc. Với 36 năm tuổi Đảng và kinh nghiệm dày dặn trong công tác lãnh đạo địa phương, ông K'Xung - người uy tín xã Lộc Bắc đã có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của địa phương.
Ngày 5/7/2024, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 8/2024/TT-BNV hướng dẫn thực hiện điều chỉnh mức trợ cấp hằng tháng đối với cán bộ xã, phường, thị trấn già yếu đã nghỉ việc.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Thông tư 08/2024/TT-BNV hướng dẫn thực hiện điều chỉnh mức trợ cấp hằng tháng đối với cán bộ xã, phường, thị trấn già yếu đã nghỉ việc.
Cán bộ nguyên là Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Bí thư, Phó Chủ tịch, Thường trực Đảng ủy, Trưởng công an xã, và các chức danh còn lại được hưởng mức trợ cấp hằng tháng tăng lên 3,5 triệu đồng, từ ngày 1/7/2024...