Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 2/9/1945) đến nay, nước ta đã có 5 bản Hiến pháp. Mỗi bản Hiến pháp đánh dấu chặng đường xây dựng và trưởng thành của Nhà nước cách mạng Việt Nam, thể chế hóa đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam cho từng giai đoạn phát triển đất nước.
Cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là hành trình vượt gian nan, gắn bó máu thịt với nhân dân, cống hiến trọn vẹn vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Dự kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 với trọng tâm là 2 nhóm nội dung quy định liên quan đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị- xã hội và các quy định tại Chương IX để thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp...
Phạm vi sửa đổi Hiến pháp năm 2013 dự kiến chỉ khoảng 8/120 điều, nên hình thức văn bản để sửa đổi là Nghị quyết của Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 về các quy định liên quan đến Mặt trận tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp tạo cơ sở hiến định cho việc thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, việc sửa đổi một số quy định của Hiến pháp năm 2013 sẽ tạo cơ sở hiến định quan trọng cho việc kiện toàn tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị.
Ngày 5-5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe Tờ trình đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Tờ trình về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Trình bày Tờ trình đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Tờ trình về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 9 sáng 5/5, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã trình bày Tờ trình đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Tờ trình về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định sửa đổi, bổ sung 8 điều của Hiến pháp năm 2013, tập trung vào 2 nhóm nội dung.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong thời điểm hiện nay là hết sức cần thiết, tạo cơ sở hiến định cho việc thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Đại thắng mùa xuân 1975 là chiến công chói lọi, là mốc son đã đánh bại hoàn toàn mưu đồ chia cắt đất nước Việt Nam của các thế lực xâm lược ngoại bang
Theo nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị Ninh, đã đến lúc chúng ta kể câu chuyện của mình ra thế giới sau nửa thế kỷ tiến lên phát triển phồn vinh kể từ khi hòa bình lập lại.
Chương trình 'Một thời hoa lửa' là hoạt động trải nghiệm kết hợp giữa hoạt cảnh và màn diễn để kể câu chuyện về phụ nữ trong chiến tranh.
Ở nước ta, duyệt binh hay diễu binh chỉ được tổ chức vào dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước. Cho nên mọi người dân, từ già đến trẻ, ai cũng ao ước được trực tiếp xem duyệt binh, diễu binh trên đường phố, được hòa mình vào những không gian, thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc.
Gedeon Richter là một trong những công ty dược phẩm lớn tại Trung – Đông Âu và trên thế giới. Thành lập từ năm 1901 tại Hungary, công ty không ngừng phát triển với các sản phẩm đạt chuẩn quốc tế.
Để phản bác và làm thất bại âm mưu, luận điệu nham hiểm của các thế lực phản động, cơ hội chính trị xuyên tạc bản chất cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta, phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp. Trước hết cần dựa vào các cứ liệu lịch sử để khẳng định chính đế quốc Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài trong suốt 30 năm (1945-1975) và trải qua nhiều giai đoạn...
Bằng sự hiểu biết sâu sắc và mối quan hệ chân thành, gần gũi với Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Mọi âm mưu của đế quốc Mỹ hòng chia rẽ Việt Nam với Trung Quốc và chia rẽ các nước xã hội chủ nghĩa, sẽ bị thất bại thảm hại'.
Cuối tháng 1/1973, sau khi Hiệp định Paris được ký kết, phái đoàn quân sự bốn bên (gồm các đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mỹ, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa) đã tập trung tại Trại Davis để kiểm soát việc thực thi các điều khoản đã ký trong Hiệp định.
Năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa được thành lập không bao lâu, thực dân Pháp trở lại, dưới bóng của thực dân Anh theo thỏa ước của Đồng Minh vào giải giáp quân đội phát-xít Nhật phía Nam vĩ tuyến 16, hòng tái chiếm Việt Nam.
Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nêu, cần thực hiện chủ trương sắp xếp tổ chức, đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức hội văn học, nghệ thuật, đảm bảo tinh gọn, chuyên nghiệp, hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.
Các chuyên gia đã giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của Liên hợp quốc và các dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam-LHQ, kể cả từ trước khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức này.
Là chuyên gia kỳ cựu nghiên cứu về Đông Nam Á của Trung Quốc, Giáo sư Hứa Lợi Bình đánh giá rất cao bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm trên truyền thông nước này. Với ông đây là 'sự kiện vô cùng quan trọng'.
Không phải ai cũng hiểu rõ sự khác biệt giữa duyệt binh, diễu binh và diễu hành, rất nhiều người nhầm lẫn những khái niệm này.
Trưa 14-4, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình đến Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam trong 2 ngày 14 và 15-4. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã có thông điệp sau khi tới Sân bay quốc tế Nội Bài.
Quan hệ truyền thống hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc 'vừa là đồng chí, vừa là anh em' qua 75 năm tiếp tục phát triển mạnh mẽ và là chân lý không thể xuyên tạc.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm cấp nhà nước tới Việt Nam từ 14 - 15/4.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài 21 năm là cuộc chiến đấu chống xâm lược, giành độc lập, thống nhất dài nhất của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam. Hội nghị Paris 4 bên nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình cũng là cuộc đàm phán ngoại giao kéo dài nhất trong lịch sử - đã dẫn đến Mỹ phải rút quân, quân dân ta tiến hành chiến dịch mùa xuân năm 1975, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm cấp nhà nước tới Việt Nam từ 14 - 15/4.
Ông từng là nhà thơ, nhà báo làm đến chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, đồng thời là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: VƯƠN MÌNH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ.
Từ 'Bình dân học vụ' của 80 năm trước, phong trào 'Bình dân học vụ số' được kỳ vọng là cầu nối giữa hiện tại với tương lai và xây dựng xã hội học tập suốt đời.
Những tư liệu quý về chuyến thăm của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Sverdlovsk (Nga) lần đầu ra mắt tại Triển lãm tài liệu lưu trữ 'Việt Nam-tỉnh Sverdlovsk: Những trang lịch sử'.
Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định về các trường hợp đặc biệt mà công dân nước ngoài được phép nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải thôi quốc tịch nước ngoài.
Tối 24/3, Đại sứ quán Nga tại Việt Nam tổ chức tiệc chiêu đãi nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.