Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025) – luôn là dịp đặc biệt thu hút đông đảo người dân từ mọi miền Tổ quốc đến viếng Lăng Bác.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Báo Thế giới & Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Hà Huy Thông về câu chuyện liên quan đến người bạn Mỹ đặc biệt của Bác, người từng có mặt tại quảng trường Ba Đình nghe Bác đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa cách đây 80 năm.
Câu lạc bộ Thơ Lâm Đồng đã tổ chức chương trình thơ nhạc Tháng 5 nhớ Bác để mừng sinh nhật vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân kỷ niệm 135 Ngày sinh của Người (19/5/1980 - 19/5/2025), tại Nhà Văn hóa Lao động tỉnh Lâm Đồng vào sáng 19/5.
Quận ủy Hoàn Kiếm sáng 18/5 đã tổ chức lễ dâng hương tại Di tích lịch sử cách mạng 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm).
Trong những ngày tháng 5, kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Chi bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập đã tổ chức đợt sinh hoạt chuyên đề đến thăm Khu Kim tự tháp Saqqara, nơi Bác Hồ đã từng đặt chân đến cách đây 79 năm, trong chuyến thăm Ai Cập năm 1946.
Cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta - là bản hùng ca bất diệt về trí tuệ, bản lĩnh và tấm lòng sắt son với Tổ quốc, với nhân dân.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục và đào tạo. Người đã đưa ra nhiều tư tưởng sâu sắc và chiến lược nhằm xây dựng nền giáo dục toàn diện.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa mới ra đời đã phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách. 'Giặc đói', 'giặc dốt' và 'giặc ngoại xâm' đang uy hiếp sự tồn vong của một chính quyền cách mạng non trẻ. Vì vậy, diệt 'giặc dốt' - 'đồng minh của giặc ngoại xâm' là một trong những nhiệm vụ cấp bách lúc này.
Những tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về pháp luật có giá trị soi đường cho công tác lập pháp và hoàn thiện thể chế nhằm tạo đà cho đất nước vươn mình phát triển trong kỷ nguyên mới.
Sự hình thành Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là kết quả của một quá trình tìm tòi, khảo nghiệm lâu dài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đúng như Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ Gus Hall đánh giá: 'Đồng chí Hồ Chí Minh là con người cần thiết xuất hiện đúng lúc, đúng yêu cầu của lịch sử, với những tư tưởng và ý kiến đúng. Chính vì vậy mà đồng chí đã làm ra lịch sử'.
Khi chính quyền thân Mỹ ở Thái Lan lên nắm quyền, cảnh sát truy lùng những người thân với chế độ Việt Nam Dân chủ cộng hòa, bà con nghĩ ra cách đưa ảnh Bác lên bàn thờ. Chuyện thờ sống Bác Hồ có từ đó.
Triển lãm Quốc gia 'Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tinh hoa dân tộc, Tầm vóc thời đại' mở cửa đến hết tháng 6/2025 với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: 'Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân'.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), báo Pasaxon – Tiếng nói của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đăng bài viết về sự nghiệp và ôn lại quá trình hoạt động cách mạng của Người.
Theo thống kê chưa đầy đủ đã có trên 200 tác phẩm và các công trình nghiên cứu, hàng trăm tạp chí, hàng ngàn bài báo viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sự ra đời của hai bản Hiến pháp 1946 và 1959 vừa mang dấu ấn chỉ đạo cụ thể của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vừa là sự phản ánh rất rõ tư tưởng lập hiến của Người.
Sáng 16-5, Lễ khai mạc triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình' diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội), nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Triển lãm giới thiệu 60 tác phẩm tiêu biểu, được chọn lọc từ hàng trăm tác phẩm về Bác Hồ trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Triển lãm mở cửa từ ngày 16/5/2025 đến hết ngày 30/5/2025 tại tầng 1 nhà B, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội.
Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh - Phủ Chủ tịch phối hợp với Nhà xuất bản Thông tấn (TTXVN) biên soạn, xuất bản cuốn sách '135 chuyện kể về Bác Hồ' nhân Kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Giáo sư Phan Kim Nga, nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Marx thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà cách mạng vĩ đại, nhà chiến lược, nhà đạo đức lỗi lạc; đồng thời là lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống thực dân ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh thế kỷ XX, là nhân vật quan trọng trong lịch sử phong trào cộng sản quốc tế.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), báo Pathet Lao và ấn phẩm điện tử của hãng Thông tấn xã Lào số ra ngày 15/5 đã đăng bài xã luận 'Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta'.
Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy vừa ký ban hành Quyết định về việc tổ chức cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền Kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2.9.1945 - 2.9.2025).
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), báo Pathet Lao và ấn phẩm điện tử của hãng Thông tấn xã Lào số ra ngày 15/5 đã đăng bài xã luận 'Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta'.
Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 sẽ được tổng kết và trao giải vào tháng 8/2025.
Trong dòng chảy của lịch sử dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ thiên tài, người khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mà còn là biểu tượng sáng ngời của đạo đức cách mạng. Người là tấm gương mẫu mực, có sức lan tỏa sâu rộng, thấm vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Hiến pháp là luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất, là cơ sở cho việc xây dựng và ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp với Hiến pháp và không được trái Hiến pháp. Bởi vậy, mỗi khi điều kiện, định hướng phát triển kinh tế-xã hội thay đổi thì việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là đòi hỏi tất yếu của lịch sử.
Năm 2025, Hải Phòng vinh dự đón nhận danh hiệu Thành phố Anh hùng - một biểu tượng của lòng kiên trung, bất khuất và trung dũng quyết thắng. Đây là niềm tự hào, là điểm tựa để Thành phố vững vàng bước vào kỷ nguyên mới cùng đất nước.
Ngày 14/5, Bộ VH,TT&DL thông tin về cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Ngày 17.5.2025 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ ra mắt sách 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình'.
Ngày 14/5, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Việc phân biệt rõ các khái niệm giúp chúng ta hiểu đúng và đủ, đồng thời có cái nhìn sâu sắc hơn về ý nghĩa của từng dịp lễ, sự kiện mang tầm quốc gia.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19.5.1890 - 19.5.2025, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Văn phòng Quốc hội tổ chức triển lãm Hồ Chí Minh - Chân dung một con người. Các tác phẩm do họa sĩ Đào Trọng Lý, Việt Kiều tại Thái Lan thực hiện.
Khai mạc ngày 16.5.2025 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình' là hoạt động thiết thực của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 – 19.5.2025).
Từ ngày 16 - 20/5/2025 tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An, sẽ diễn ra triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.
Ngay ngày làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV 'bắt tay' vào việc nghe tờ trình, thảo luận tại tổ về đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013. Đây là lần thứ 6, Hiến pháp của đất nước được sửa đổi, mang tính chất đặc biệt, phục vụ cho kỷ nguyên vươn mình.
Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Liên Xô năm 1945 có ý nghĩa lịch sử to lớn không chỉ với nhân dân Liên Xô mà còn với phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.
Liên Xô là một trong các nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (ngày 30/1/1950). Bước đi này của Chính phủ Liên Xô là một thông điệp quan trọng chuyển tới cộng đồng quốc tế rằng Moscow công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo là chính quyền hợp pháp tại Việt Nam.
Các bản Hiến pháp đều ra đời trong những bối cảnh và ở những thời điểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cho mỗi giai đoạn phát triển của đất nước.
Chiều 6-5, tại Hà Nội, Đại sứ quán Liên bang Nga tại Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Chiến thắng trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại (1945–2025). Tham dự lễ có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. Tỉnh Tuyên Quang có đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Thời gian gần đây, nhiều người đã thắc mắc về ý nghĩa của thuật ngữ nhiệm vụ A80 và nhiệm vụ A50, vậy A50 và A80 là những nhiệm vụ gì?
Các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992, năm 2013 đã ra đời nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với mỗi giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước.
Ðảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau trong tiến trình chuyển đổi số (CÐS), mọi người dân đều được trang bị kiến thức, kỹ năng số cần thiết để áp dụng trong cuộc sống hằng ngày, đồng thời thụ hưởng những thành quả của khoa học công nghệ, đổi mới, sáng tạo và CÐS mang lại.
Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 2/9/1945) đến nay, nước ta đã có 5 bản Hiến pháp. Mỗi bản Hiến pháp đánh dấu chặng đường xây dựng và trưởng thành của Nhà nước cách mạng Việt Nam, thể chế hóa đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam cho từng giai đoạn phát triển đất nước.