Thêm 8 di tích được xếp hạng Di tích Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa đưa thêm 8 di tích vào danh mục Di tích Quốc gia, trong đó có hai di tích liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hội nghị thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 56- năm 2021

Sáng 30/11, tại thành phố Ninh Bình, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình tổ chức khai mạc Hội nghị thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 56- 2021.

PGS.TS khảo cổ học Hoàng Văn Khoán trao tặng di sản khoa học cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam

PGS.TS.NGND Hoàng Văn Khoán là một trong những nhà khảo cổ học có uy tín của nước ta, cả đời đam mê đi tìm những bí ẩn trong lòng đất.

Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ

Theo PGS.TS Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành, việc nghiên cứu hình thái kiến trúc Lê sơ có ý nghĩa quan trọng trong việc phục dựng Điện Kính Thiên tại Hoàng cung Thăng Long.

Sáng tỏ giá trị nền văn minh Óc EoTin khácQuyết liệt ngăn hàng lậu thời điểm cuối nămNgành giáo dục tận dụng thời gian 'vàng' để dạy học

Với việc công bố Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo-Ba Thê theo tinh thần Quyết định số 115/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, được Ban quản lý Di tích văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang) giới thiệu đầu tháng 9 vừa qua, các nhà nghiên cứu cũng như người dân An Giang hy vọng quy trình đề cử Di sản văn hóa thế giới cho Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo-Ba Thê sẽ thuận lợi và có kết quả như mong đợi.Giá trị đặc sắc nền văn hóa 2.000 năm tuôỉMột góc trưng bày hiện vật Óc Eo trong nhà trưng bày Ban quản lý Di tích văn hóa Óc Eo (An Giang). Ảnh do Ban quản lý Di tích văn hóa Óc Eo cung cấp.

Bao giờ phục dựng điện Kính Thiên?

Đến nay đã 20 năm trôi qua, nhưng việc phục dựng điện Kính Thiên vẫn chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu.

Viện Nghiên cứu Kinh thành kỷ niệm 10 năm thành lập

Ngày 28.4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (28.4.2011 -28.4.2021).

Quảng bá giá trị văn hóa, lịch sử kinh thành Việt Nam

Sáng 28-4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (NCKT) đã tổ chức kỷ niệm 10 năm thành lập (28-4-2011/28-4-2021); đồng thời công bố những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khảo cổ học và ứng dụng công nghệ, thiết kế trưng bày bảo tàng, quảng bá di sản văn hóa Việt Nam. Lễ kỷ niệm có sự hiện diện của đông đảo các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong cả nước.

Phát huy giá trị văn hóa và lịch sử kinh thành Việt Nam

Việc nghiên cứu chuyên sâu các kinh thành cổ Việt Nam có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm sáng rõ lịch sử hình thành và phát triển của các nền văn hóa, văn minh Việt Nam.

Chặng đường đầu với nhiều thành tựu của Viện Nghiên cứu Kinh thành

Ngày 28-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (28-4-2011 - 28-4-2021). Đây là dịp tổng kết hoạt động và công bố những thành tựu nổi bật của Viện trong nghiên cứu khoa học và trưng bày bảo tàng, quảng bá di sản văn hóa Việt Nam.

Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc

Ngày 28-4, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập (28/4/2011 - 28/4/2021).

Viện Nghiên cứu Kinh thành dấu ấn 10 năm tuổi

Ngày 28/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (28/4/2011 - 28/4/2021).

'Lầu son gác tía' Hoàng thành Thăng Long 1000 năm trước qua hình ảnh 3D

Lần đầu tiên hình ảnh về kiến trúc cung điện thời Lý sau hơn 1.000 năm được tái hiện, giúp hình dung rõ ràng hơn, cảm nhận sâu hơn về vẻ đẹp tráng lệ của kiến trúc trong Hoàng cung Thăng Long xưa. Công chúng được thấy hình ảnh 3D phỏng dựng 64 công trình kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long.

Giải mã bí ẩn di sản dưới lòng đất, tìm ra hình thái kiến trúc cung điện thời Lý, phục dựng tổng thể Hoàng thành Thăng Long

LỜI TÒA SOẠN: Viện Nghiên cứu Kinh thành, tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, là cơ quan nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Đây là tổ chức nghiên cứu khoa học mới, được tách ra từ Viện Khảo cổ học, có chức năng nghiên cứu cơ bản, chuyên sâu về kinh thành cổ Việt Nam; nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ trong thiết kế trưng bày bảo tàng và bảo tồn di sản văn hóa.

'Đánh thức' lịch sử nghìn năm của các kinh thành

Sau 10 năm thành lập (2011-2021), Viện Nghiên cứu Kinh thành (NCKT), thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã có những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, thiết kế trưng bày bảo tàng.

Phỏng dựng kiến trúc cung điện thời Lý : Đã thực sự gần với ngàn năm lịch sử?

Lần đầu tiên, hình ảnh về kiến trúc cung điện thời Lý sau hơn ngàn năm được tái hiện, giúp thế hệ hôm nay hình dung rõ ràng hơn về vẻ đẹp tráng lệ của kiến trúc trong Hoàng cung Thăng Long xưa. Đây là thành tựu nghiên cứu nổi bật của Viện Nghiên cứu kinh thành trong 10 năm qua.

Giải mã bí ẩn Hoàng thành Thăng Long

PGS.TS Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành đã chia sẻ với báo Đại Đoàn Kết về việc khai quật và giải mã bí ẩn của kiến trúc cung điện Hoàng cung Thăng Long xưa.

Giải mã những bí ẩn Kiến trúc cung điện thời Lý

Viện Nghiên cứu Kinh thành công bố về kết quả sau 10 năm miệt mài giải mã bí ẩn cung điện thời Lý ở khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Công bố thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khảo cổ học tại Việt Nam

Kết quả nổi bật và quan trọng nhất trong nghiên cứu về di tích là nghiên cứu giải mã những bí ẩn về hình thái kiến trúc cung điện trong Hoàng cung Thăng Long.