Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên, Hoàng thành Thăng Long

Việc giải mã kiến trúc điện Kính Thiên có thể khẳng định là một bước tiến dài trong lịch sử nghiên cứu về giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng Long sau hơn 20 năm khai quật, nghiên cứu khảo cổ học.

Phát hiện khảo cổ học ấn tượng nhất Việt Nam năm 2023

Năm 2023 sắp khép lại, Tri Thức & Cuộc Sống xin được điểm lại những phát hiện khảo cổ học nổi bật nhất của ngành khảo cổ Việt Nam trong một năm qua.

Tái hiện hình thái kiến trúc điện Kính Thiên: 'Chìa khóa' mở cánh cửa quá khứ

Kinh thành Thăng Long xưa là kinh đô lớn và quan trọng bậc nhất của quốc gia Đại Việt. Những di tích vật chất ở Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long mới cho thấy một phần lịch sử, còn những hiểu biết về giai đoạn trước đó vẫn là một ẩn số.

Óc Eo - dấu tích nền văn hóa cổ

Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật, tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế tại Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê, góp phần minh chứng và làm sáng rõ hơn về lịch sử hình thành và phát triển của nền văn hóa Óc Eo cổ ở Việt Nam.

Chiêm ngưỡng mô hình phục dựng điện Kính Thiên thời Lê sơ

Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Hà Nội công bố mô hình phục dựng điện Kính Thiên thời Lê sơ.

Ngắm nhìn kiến trúc điện Kính Thiên

Điện Kính Thiên - tòa chính điện quan trọng nhất, là trái tim của Di sản văn hóa thế giới Hoàng Thành Thăng Long, lâu nay vẫn chứa đựng đầy bí ẩn, bởi mọi dấu tích kiến trúc của gần 400 năm đã bị phá hủy, nằm sâu dưới lòng đất. Đây cũng chính là câu hỏi làm 'đau đầu' giới nghiên cứu sử học, văn hóa, và khảo cổ lâu nay.

'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên': Tôn cao giá trị di sản Hoành thành Thăng Long

Kiến trúc điện Kính Thiên được giải mã bởi Viện Nghiên cứu Kinh thành là một tòa điện xây dựng trên cấp nền cao, quy mô to lớn với diện tích 1.188 m2, dài 9 gian, rộng 6 gian, có 60 cột gỗ. Bộ khung mái thuộc loại kiến trúc đấu củng, trùng diêm, trên mái lợp ngói rồng men vàng đặc sắc…

Bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên được giải mã, hướng đến phục dựng?

Viện Nghiên cứu Kinh thành đã có đủ cơ sở khoa học tin cậy để xác định, kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê sơ thuộc loại kiến trúc đấu củng và ngói rồng men vàng. Đây là phát hiện quan trọng, là chìa khóa nghiên cứu giải mã bí ẩn về hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.

Đã tìm ra chìa khóa giải mã kiến trúc điện Kính Thiên

Các nhà khảo cổ học đã tìm ra được những tư liệu tin cậy và xác thực chứng minh rằng kiến trúc điện Kính Thiên thuộc loại kiến trúc đấu củng. Đây là 'chìa khóa' quan trọng cho hành trình nghiên cứu giải mã bí ẩn về hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.

Lần đầu công bố hình hài điện Kính Thiên

'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên' là chủ đề cuộc trưng bày đang diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội, do Viện Nghiên cứu Kinh thành (thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức.

Làm rõ vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc điện Kính Thiên

Trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên' tuy là kết quả nghiên cứu mang tính giả định, song bước đầu giúp công chúng và giới khoa học hình dung rõ hơn vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc Hoàng cung Thăng Long xưa.

Đã tìm ra 'chìa khóa', mở cánh cửa lịch sử bí ẩn về kiến trúc cung điện Hoàng thành Thăng Long?

Dựa vào các cấu kiện gỗ, đặc biệt là các loại 'Đấu xuyên tâm' và các loại 'Bình áng' trong hệ đấu củng được sơn son màu đỏ, đào được tại di chỉ khảo cổ 18 Hoàng Diệu và khu vực điện Kính Thiên, hình vẽ kiến trúc cung điện trên đồ gốm xuất khẩu và tư liệu mô hình kiến trúc thời Lê sơ, các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Kinh thành đã có đủ cơ sở khoa học tin cậy để xác định chắc chắn rằng, kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê sơ thuộc loại kiến trúc đấu củng. Đây là phát hiện quan trọng, là chìa khóa nghiên cứu giải mã bí ẩn về hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.

Tận mắt chứng kiến mô hình thu nhỏ của điện Kính Thiên

Điện Kính Thiên là tòa điện thiết triều, nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của Kinh đô Thăng Long thời Lê sơ.

Trưng bày hình ảnh và mô hình phục dựng đầu tiên của điện Kính Thiên thời Lê sơ

Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã chính thức giới thiệu tới đông đảo người dân Hà Nội mô hình hoàn chỉnh và các hình ảnh 3D của điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long thời Lê sơ, được phục dựng bằng công nghệ hiện đại.

Ngắm mô hình điện Kính Thiên được phục dựng tại Bảo tàng Hà Nội

Chiều 29-11, tại Bảo tàng Hà Nội, Viện Nghiên cứu kinh thành (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) đã phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội và Bảo tàng Hà Nội khai mạc Trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.

Giới thiệu kiến trúc điện Kính Thiên bằng công nghệ đồ họa 3D

Chiều 29/11/2023, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành và Công ty TNHH CMYK tổ chức khai trương triển lãm 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.

Khám phá 'Kiến trúc điện Kính Thiên'

Chiều ngày 29/11, tại Bảo tàng Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao – Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.

Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên

Những kết quả nghiên cứu phục dựng điện Kính Thiên - tòa điện thiết triều, nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của kinh đô Thăng Long thời Lê sơ được Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Hà Nội trưng bày vào chiều 29/11 tại Hà Nội.

Lần đầu tiên trưng bày mô hình phục dựng điện Kính Thiên tại Hà Nội

Chiều 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở VH&TT Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.

Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên

Giới nghiên cứu đã thành công trong việc giải mã và phục dựng hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.

Bí ẩn điện Kính Thiên được giải mã

Những hình ảnh, mô hình phục dựng điện Kính Thiên sẽ được giới thiệu tới công chúng trong trưng bày mới nhất tại Bảo tàng Hà Nội.

Phục dựng điện Kính Thiên phải nghiên cứu kĩ và tôn trọng các giá trị khoa học

'Muốn phục dựng điện Kính Thiên phải nghiên cứu thật kỹ, với những bằng chứng xác thực chứ không mang câu chuyện của người khác để nói chuyện câu chuyện của mình'- đó là ý kiến của PGS. TS Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh Thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tại buổi gặp gỡ báo chí trước khi diễn ra trưng bày 'Giải mã bí ấn kiến trúc điện Kính Thiên'.

Giải mã kiến trúc điện Kính Thiên

Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội tổ chức trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên', tại Bảo tàng Hà Nội.

Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên

Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), ngày 29-11, tại Bảo tàng Hà Nội, diễn ra trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.

Lần đầu trưng bày hình ảnh và mô hình phục dựng điện Kính Thiên

Những hình ảnh, mô hình phục dựng điện Kính Thiên sẽ được giới thiệu tới công chúng trong trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên' tại Bảo tàng Hà Nội, kể từ ngày 29/11 tới.

Phục dựng hình ảnh Điện Kính Thiên: Mái lợp ngói vàng hình rồng độc đáo

Kết quả nghiên cứu dựa trên nhiều cơ sở khoa học tin cậy, xác thực, giúp công chúng và giới khoa học có thể hình dung rõ ràng hơn về vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc Hoàng cung Thăng Long.

Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên có 9 gian, diện tích khoảng 1.188m2

Chiều 27/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam đã tổ chức gặp mặt báo chí giới thiệu về Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.

Kiến trúc Điện Kính Thiên: Bí ẩn đã và đang được giải mã

Ngày 29/11/20203, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao – Bảo tàng Hà Nội tổ chức Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên' tại Bảo tàng Hà Nội.

Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên

Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở VH&TT Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội sẽ tổ chức Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.

Khai mạc triển lãm: 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'

Kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023), sáng nay (23/11) Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) tổ chức triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.

Khuôn đúc mũi tên Cổ Loa: Từ hiện tượng khảo cổ đến bảo vật quốc gia

Nhân kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 – 23/11/2023), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.

Thêm hàng trăm hiện vật được khai quật khảo cổ tại khu vực chùa Am Các

UBND thị xã Nghi Sơn và Viện Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả sơ bộ khai quật khảo cổ học di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Núi Am Các và địa điểm chùa Am Các.

Khảo cổ học chùa Am Các: Phát hiện nhiều di tích kiến trúc tôn giáo

Kinhtedothi – Sáng 21/8, Viện Nghiên cứu Kinh thành & UBND Thị xã Nghị Sơn (Thanh Hóa) tổ chức Hội nghị Báo cáo kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học di tích chùa Am Các (xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) năm 2023.

Ấn tượng về triển lãm 'Chạm nhẹ tới ngàn năm'

Là người làm nghề viết, tôi có may mắn tham dự nhiều triển lãm, tuy nhiên ít có triển lãm nào để lại ấn tượng sâu đậm như khi đến với triển lãm của Đào Xuân Ngọc.

Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (2): Giá trị lịch sử, mỹ thuật và trăm cách gìn giữ sắc phong 'vô tiền khoáng hậu'

Không chỉ là một hiện vật có tuổi đời lên tới hàng trăm năm, mỗi đạo sắc phong ngoài giá trị về triều chính, thể chế thì nó còn là một loại hình di vật hàm chứa đầy đủ văn hiến học, văn hóa học cũng như lịch sử học. Dẫu biết giá trị là thế, nhưng cho đến nay, sắc phong hoàn toàn chưa được nhìn nhận và bảo tồn theo cách đúng đắn nhất có thể. Mỗi nơi một kiểu, mỗi phương một cách, mạnh di tích nào di tích ấy bảo quản, thậm chí là cất giấu theo nhiều biện pháp vô cùng… bất ổn.

Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các

Bộ VH,TT&DL đã ban hành Quyết định số 1187/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở VH,TT&DL tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các, xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Giữ mãi hồn xưa Hoàng thành

Đã hơn hai chục năm kể từ ngày bắt đầu cuộc khai quật Khu di tích Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu (quận Ba Đình, Hà Nội). Một minh chứng đã và đang ngày càng rõ nét rằng kinh thành Thăng Long xưa - Thủ đô Hà Nội nay không thua kém quốc gia nào trong khu vực về bề dày lịch sử - văn hóa và vị thế lịch sử xuyên suốt 13 thế kỷ.

Đẩy nhanh việc thống nhất quản lý Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Thành phố Hà Nội sẽ đẩy nhanh việc thống nhất quản lý Khu di sản Hoàng thành Thăng Long và tái hiện Điện Kính Thiên.

Di sản - từ thực đến ảo

Ngoài góp phần bảo tồn, lưu giữ giá trị từ quá khứ, di sản số được coi là mảnh ghép quan trọng của kho tàng di sản văn hóa và là mắt xích quan trọng của nền công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, ở Việt Nam, còn không ít thách thức trong việc tận dụng công nghệ để thổi sức sống mới vào di sản.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích chùa Đông Lâm, tỉnh Bắc Ninh

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại di tích chùa Đông Lâm.