Ngày 20/1, tại trụ sở Viện Viễn Đông (Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga - RAN) ở thủ đô Moskva đã diễn ra cuộc hội thảo bàn tròn với chủ đề '70 năm hợp tác Nga - Việt', nhân kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ Nga - Việt và năm chéo hữu nghị Nga - Việt 2019-2020.
Quan hệ Việt Nam và Liên bang Nga đã được thử thách qua thời gian, trở thành tài sản quý báu của nhân dân hai nước, đang phát triển mạnh mẽ, sâu rộng với nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực.
Ngày 22-11, trong chuyến thăm và làm việc tại LB Nga, đoàn đại biểu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh do đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện dẫn đầu, đã có buổi làm việc tại Học viện Kinh tế quốc dân và Công vụ trực thuộc Tổng thống LB Nga (RANEPA) và tham dự buổi Tọa đàm 'Phát triển quốc gia trong điều kiện thế giới thay đổi và thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt - Nga'.
Ngày 23/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga và Trung tâm ASEAN thuộc Trường Đại học quan hệ quốc tế Moskva (MGIMO) đã tổ chức Hội thảo 'Quan hệ Nga – ASEAN: Vai trò của Việt Nam'.
Việt Nam ủng hộ việc tăng cường quan hệ hợp tác Nga - ASEAN, nhất là vai trò quan trọng của Nga trong việc duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực.
Theo truyền thông Nga và TTXVN, tại phiên họp của Câu lạc bộ Valdai đang diễn ra ở Sochi của Nga, Tổng thống Nga V.Putin nhận định, các nước châu Á nói chung, Đông - Nam Á nói riêng, ngày càng khẳng định vị thế quan trọng trong tất cả các lĩnh vực, nhất là kinh tế. Nga ủng hộ các nước châu Á đóng vai trò quan trọng hơn trong nền chính trị quốc tế và nỗ lực giải quyết các vấn đề toàn cầu; cùng các nước xây dựng hệ thống an ninh tương đồng, không chia tách, trên cơ sở làm việc tập thể rộng rãi.
Theo ông Putin, hệ thống cảnh báo sớm tấn công tên lửa sẽ giúp Trung Quốc nâng cao khả năng phòng thủ của hệ thống cảnh báo, mà hiện chỉ có Nga và Mỹ sở hữu.
Khác với những thông báo về các lần thử trước đó, lần này, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) không cung cấp số liệu về tốc độ và độ cao tối đa của tên lửa Triều Tiên.
Ngày 9/9, Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề 'Sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh ở Việt Nam và trên thế giới' đã diễn ra tại thủ đô Moskva nhằm tưởng nhớ 50 năm ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng quốc tế vĩ đại, một nhà hoạt động văn hóa mang tầm quốc tế.
Ngày 9-9, tại Học viện các nước Á - Phi thuộc trường Đại học Tổng hợp quốc gia Moscow (MGU) ở thủ đô Moscow (LB Nga), đã diễn ra 'Hội thảo khoa học quốc tế về Sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh ở Việt Nam và trên thế giới'.
Loại pháo phản lực phóng loạt Triều Tiên phóng thử cuối tuần trước có thể thách thức khả năng đánh chặn của Hàn Quốc, đây cũng được coi là loại vũ khí phi hạt nhân đáng sợ nhất thế giới.
Bệ phóng rocket đa nòng siêu lớn mà Triều Tiên mới thử nghiệm có thể là loại tên lửa chiến thuật dẫn đường với tầm bắn lên tới gần 400 km.
Loại pháo phản lực phóng loạt Triều Tiên phóng thử cuối tuần trước có thể thách thức khả năng đánh chặn của Hàn Quốc, đây cũng được coi là loại vũ khí phi hạt nhân đáng sợ nhất thế giới.
Các chuyên gia cho rằng loại hệ thống pháo tên lửa của Triều Tiên được coi là một trong những vũ khí chiến thuật hiệu quả nhất để Triều Tiên tấn công Hàn Quốc.
NSƯT Lê Vi là nghệ sĩ múa nổi tiếng trong Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam. Ngoài ra, chị còn là diễn viên điện ảnh từng được giải Bông sen vàng.
Bệ phóng rocket đa nòng siêu lớn mà Triều Tiên mới thử nghiệm có thể là loại tên lửa chiến thuật dẫn đường với tầm bắn lên tới gần 400 km.
Trang mạng 'Mùa xuân nước Nga' đăng tải bài viết của học giả Elena Niculina, phân tích đánh giá về hiệu quả hợp tác Nga - Việt trong lĩnh vực dầu khí.
Mặc dù Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) không tiết lộ loại vũ khí được nước này phóng hôm 10-8 là gì, song các chuyên gia quốc tế đã nhanh chóng tìm ra nét tương đồng với một loại tên lửa của Mỹ.
Gần đây, Bộ Ngoại giao Triều Tiên đã sử dụng nhiều lời lẽ nặng nề khi chỉ trích các cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn, hay chỉ trích đích danh các quan chức của Hàn Quốc.
Các chuyên gia nhận định tên lửa Triều Tiên sử dụng trong vụ phóng hôm 10/8 có những nét tương đồng với hệ thống tên lửa của Mỹ và Hàn Quốc.
Các chuyên gia nhận định rằng, vũ khí mới được phóng vào ngày 10/8 cho thấy những nét tương đồng với ATACMS của Mỹ và tên lửa đất đối đất chiến thuật của Hàn Quốc (KTSSM).
Dựa vào các hình ảnh do hãng thông tấn quốc gia Triều Tiên (KCNA) công bố, giới quan sát cho rằng Bình Nhưỡng vừa phát triển loại tên lửa chiến thuật mới có nhiều điểm giống hệ thống vũ khí Mỹ - Hàn.
Theo Hiến pháp sửa đổi của Triều Tiên, ông Kim Jong-un chính thức là nguyên thủ quốc gia. Có thể nói, sự thay đổi vào thời điểm này là cần thiết trong bối cảnh nhà lãnh đạo Kim Jong-un đang nâng cao hình ảnh của mình trên trường quốc tế.
Xuất phát từ những lo ngại trước mối quan hệ quá gần gũi giữa Nga và Trung Quốc, Nhật Bản đang nỗ lực xích lại gần Nga, bất chấp các áp lực từ người đồng minh Mỹ. Để phát triển mối quan hệ với Nga, mới đây Nhật Bản đã cử thêm chức vụ Bộ trưởng Bộ Quan hệ kinh tế Nga-Nhật - một vị trí đặc biệt ở vùng Viễn Đông.
Trên báo Độc lập của Nga số ra ngày 10/6, chuyên gia Viện Viễn Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga Grigory Lokshin có bài viết về sự kiện Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) giai đoạn 2020-2021 với số phiếu bầu cao kỷ lục 192/193, đánh giá rằng kết quả này chứng tỏ đất nước có uy tín quốc tế rất cao.