Việc thay đổi hướng tới một lối sống lành mạnh và tích cực hơn có tác dụng rất tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, đây là cách đơn giản nhất để phòng tránh đột quỵ và bảo vệ hệ tim mạch.
6 'báo động đỏ' chứng tỏ tim bị tổn thương, có 2 trên 6 dấu hiệu nên kiểm tra nhanh kẻo nguy hiểm tính mạng
Đột quỵ là tình trạng 'nghìn cân treo sợi tóc', bệnh nhân cần được cấp cứu, điều trị càng sớm càng tốt để tránh các hậu quả đáng tiếc.
Khi xuất hiện các cơn đau thắt ngực bất thường, người dân cần chú ý đến bệnh động mạch vành; thậm chí bệnh diễn biến nặng có thể dẫn tới nhồi máu cơ tim.
Các bệnh tim mạch đang là nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới, chiếm tới 30% tổng số tử vong toàn cầu, chủ yếu là tử vong do các bệnh mạch máu não và bệnh tim thiếu máu cục bộ. Số liệu cũng cho thấy trong đại dịch COVID-19 đang xảy ra, đa số những người tử vong do COVID-19 đều có bệnh nền như tăng huyết áp, bệnh tim mạch hoặc các bệnh mạn tính khác. Chính vì vậy phòng, chống bệnh tim mạch là một chương trình y tế ưu tiên của các quốc gia, trong đó kiểm soát yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch là một nội dung quan trọng, đặc biệt là nguy cơ do ăn thừa muối.
Ông N.V.H. (58 tuổi, ngụ P.Thống Nhất, TP.Biên Hòa) bị ngưng tim sau cơn nhồi máu cơ tim vừa được các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai cứu sống ngoạn mục, thoát khỏi đời sống thực vật.
Nếu trước kia bệnh tim mạch được coi là của người già, thì nay ngày càng có nhiều người trẻ gặp vấn đề về tim mạch. Theo GS Nguyễn Lân Việt, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam, nguyên nhân chủ yếu của bệnh tim mạch là béo phì, stress, nghiện thuốc lá, rượu bia, thức ăn nhanh, chế độ dinh dưỡng nhiều thịt ít rau, lười vận động... và đáng lo ngại nhất là mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh tim.
Ông Trần Anh Đức (66 tuổi, Nam Định) vừa trở thành bệnh nhân đầu tiên tại Việt Nam được tiến thành kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông bằng gây tê tại chỗ…
Ông Trần Anh Đức (66 tuổi, Nam Định) vừa trở thành bệnh nhân đầu tiên tại Việt Nam được tiến thành kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông bằng gây tê tại chỗ…
Thay van động mạch chủ (ĐMC) qua đường ống thông đã thực sự mở ra hướng đi mới cho các bệnh nhân hẹp khít van ĐMC.
Chỉ còn 0,01% cơ hội sống sót nhưng với nỗ lực ép tim 30 phút, shock điện 14-15 lần cho một bệnh nhân đã ngừng tim, các bác sĩ Bệnh viện Gang thép Thái Nguyên và Bệnh viện Bạch Mai đã cứu một nam bệnh nhân thoát khỏi cửa tử ngoạn mục.
Người bệnh chỉ còn 0,01% hy vọng, gia đình đánh giá 'chồng tôi chết tại chỗ rồi', nhưng quyết không buông tay, các bác sĩ Bệnh viện (BV) Gang thép Thái Nguyên và BV Bạch Mai đã hội chẩn và những quyết định trong tích tắc, cứu sống bệnh nhân một cách ngoạn mục.
Khi nói tới những người bị tăng cholesterol trong máu, thông thường mọi người thường nghĩ đến lứa tuổi trưởng thành, bị mắc do thói quen ăn uống, sinh hoạt. Tuy nhiên, gần đây các bác sỹ đã phát hiện ra một số trường hợp nhỏ tuổi bị mắc. Và nguyên nhân khá bất ngờ: Do yếu tố di truyền.
Người mắc bệnh tăng choleterol máu gia đình (bệnh FH) có nguy cơ mắc bệnh động mạch vành cao gấp 13 lần so với người bình thường. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, có thể tử vong trước khi 20 tuổi
Tan ca trực chiều nay, nữ điều dưỡng Phạm Hồng Hạnh mỉm cười gấp gọn quần áo chờ thời khắc Hà Nội dỡ lệnh phong tỏa BV Bạch Mai.
Những người mắc bệnh không lây nhiễm như tim mạch, huyết áp, đái tháo đường; những người khuyết tật... sẽ có những hướng dẫn chăm sóc riêng để phòng, chống dịch Covid-19, được các chuyên gia đầu ngành soạn thảo và ban hành.
31 năm làm trong ngành truyền nhiễm, từng tham gia chống dịch SARS vào năm 2003, bà H. không ngờ một ngày, bà có kết quả dương tính nCoV.
Ở BV Bạch Mai mỗi chiều về, từ các lối đi, sân cầu lông, các bậc cầu thang hay thậm chí bình cứu hỏa cũng được các y bác sĩ tận dụng để rèn luyện sức khỏe.
Chiều 29/3, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến khẩn tới 300 điểm cầu (từ trung tâm y tế tuyến huyện, bệnh viện tuyến huyện tới tỉnh, Sở Y tế) với ngành y tế các tỉnh, thành phố từ Hà Tĩnh trở ra. Cuộc họp nhằm triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống dịch Covid-19 sau khi Bệnh viện Bạch Mai phát hiện tới 16 ca mắc Covid-19 liên quan bệnh viện này.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn yêu cầu BV Bạch Mai hoàn tất việc xét nghiệm virus corona cho tất cả những người đang có mặt tại bệnh viện trước ngày 29/3.
Ngoài tăng cường trực cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai vẫn duy trì hoạt động của các phòng khám xuyên Tết Nguyên đán để giải quyết những ca bệnh thông thường do bệnh nhân cần khám, tư vấn, hỗ trợ về y tế.
Viện Tim mạch tiếp nhận nữ bệnh nhân ở Hà Nội đau tim dữ dội. Một ngày trước, bà vừa ra viện sau đợt điều trị kéo dài 15 ngày vì... ăn chay.
Mỗi năm Viện Tim mạch Việt Nam điều trị nội trú cho trên 20.000 lượt bệnh nhân tim mạch phức tạp. Số lượng bệnh nhân được điều trị bằng kỹ thuật tim mạch can thiệp tại đây ngày càng tăng với tốc độ tăng trung bình 15%/năm.
Lối sống không lành mạnh, sử dụng nhiều rượu, bia, thuốc lá, lười tập thể dục, béo phì… là những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tình trạng trẻ hóa bệnh nhân mắc bệnh tim mạch hiện nay
Ngày 8-11, Viện Tim mạch Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (1989-2019) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba cùng các danh hiệu cao quý của Đảng, Nhà nước, Chính phủ trao tặng một số đơn vị, cá nhân. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh tới dự.
Sáng ngày 8/11 tại Hà Nội, Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba và các danh hiệu cao quý của Đảng, Nhà nước, Chính phủ cho một số đơn vị, cá nhân.
Sau 30 năm xây dựng và phát triển, Viện Tim mạch Việt Nam (Bệnh viện Bạch Mai) đã có sự thay đổi cả về 'lượng' và 'chất'; trở thành trung tâm lớn nhất khu vực Đông - Nam Á trong lĩnh vực tim mạch can thiệp.
Sáng 8/11, tại Hà Nội, Viện Tim mạch Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập (11/11/1959 – 11/11/ 2019) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước, ghi nhận những thành tích xuất sắc của Viện, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.