Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, trước thềm kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam-Ethiopia, sáng ngày 15/4, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed Ali cùng đoàn đại biểu cấp cao Ethiopia tới thăm Công ty TNHH Toyo Solar tại Khu công nghiệp Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
Hợp tác trong P4G sẽ tiếp tục đóng góp tích cực vào tổng thể chung quan hệ Việt Nam-Đan Mạch, hướng tới các bước phát triển song phương trong thời gian tới.
Các nhà khoa học đang tìm cách tận dụng các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) để hiểu rõ hơn và kiểm soát cháy rừng.
Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed Ali sẽ là một trong những nhà lãnh đạo cấp cao tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư tại Hà Nội.
Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Cho Tae-yul sẽ thăm chính thức Việt Nam và kết hợp tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư từ ngày 15-17/4.
Lần đầu tiên, Việt Nam đăng cai Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G). Đây dự kiến là hội nghị cấp cao đa phương về tăng trưởng xanh quy mô lớn nhất diễn ra tại Việt Nam trong giai đoạn 2021-2026.
Không chỉ giữ vai trò đầu tàu trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Bình Định đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững.
Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) năm 2025, trong đó dự kiến thông qua các Tuyên bố quan trọng.
Báo cáo mới của Liên hợp quốc (LHQ) đánh giá mức độ sẵn sàng của các nền kinh tế châu Á-Thái Bình Dương trong bối cảnh biến đổi khí hậu xác định, Việt Nam nằm trong 11 nước dễ bị ảnh hưởng bởi rủi ro khí hậu hơn từ góc độ kinh tế vĩ mô.
Chiều 8-4 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế về Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) Việt Nam 2025.
Những biểu tượng quen thuộc của Hà Nội, nơi đăng cai tổ chức sự kiện được chắt lọc, đan cài giữa vẻ đẹp cổ kính của di sản, sự năng động của kiến trúc hiện đại nhằm lan tỏa nguồn năng lượng tích cực.
Họa sĩ Phạm Anh Tuấn (đang công tác tại Báo Thế giới và Việt Nam), người thiết kế bộ nhận diện Hội nghị thượng đỉnh P4G chia sẻ, điểm nhấn của logo nằm ở hai chữ Việt Nam, được lồng ngôi sao vàng trên nền đỏ của lá quốc kỳ.
Ngân hàng ING của Hà Lan có các mục tiêu đạt chuẩn yêu cầu giám sát khí hậu của Liên Hợp Quốc...
Ngoài khơi bờ biển Nha Trang, các rạn san hô đang chết dần, theo AP. Nước biển thiếu vắng những đàn cá cho thấy sự 'giàu có' của đại dương dần cạn kiệt.
Trong bối cảnh hiện nay, sự cạn kiệt dần tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường đang trở thành những vấn đề cấp bách toàn cầu, kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã nổi lên như một xu hướng tất yếu nhằm giải quyết các thách thức này. Mô hình KTTH không chỉ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mà còn giảm thiểu chất thải và bảo vệ môi trường.
Mặc dù đã biết trước về quyết định rút Mỹ ra khỏi Thỏa thuận Khí hậu Paris của Tổng thống Donald Trump nhưng thế giới vẫn bày tỏ sự tiếc nuối khi quốc gia 'anh cả' này lại ngừng cố gắng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Hiểu được gốc rễ của những nguồn phát thải khí nhà kính sẽ giúp cho các nhà quản lý định hướng được kế hoạch cắt giảm khí thải từ cấp quốc gia cho tới tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân.
Ngày 11/11, Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) đã chính thức khai mạc tại thủ đô Baku của Azerbaijan, thu hút sự quan tâm của cộng đồng thế giới.
Các chính sách khí hậu hiện tại sẽ dẫn đến tình trạng nóng lên toàn cầu hơn 3 độ C vào cuối thế kỷ này, cao gấp 2 lần mức tăng đã được cam kết cách đây gần 10 năm.
Nước là nguồn tài nguyên đang ngày càng khan hiếm, loài người và hầu hết sinh vật sống trong tự nhiên đều cần nước hơn khi các đợt nắng nóng tấn công ngày càng dữ dội, đặt thế giới vào cuộc khủng hoảng nước chưa từng có.
Theo Ủy ban Kinh tế nước toàn cầu (GCEW), gần 3 tỷ người và hơn một nửa sản lượng lương thực của thế giới hiện đang ở những khu vực mà tổng lượng nước dự trữ sụt giảm.
Phát biểu tại Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (New York, Hoa Kỳ) mới đây, một lần nữa Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi các nước phát triển phải đóng góp tài chính nhiều hơn để giải quyết bất công do biến đổi khí hậu.
Đức sẽ tìm đến Canada cho các mặt hàng hydro xanh, nhưng không nhắm đến khí đốt tự nhiên, vì nước này đang tiếp tục chuyển hướng khỏi nhiên liệu hóa thạch, đặc phái viên về khí hậu của nước này trả lời giới truyền thông Canada vào cuối tuần trước.
Các đợt nóng ngày càng thường xuyên và kéo dài hơn, nhu cầu gia tăng điều hòa không khí và bệnh tật lây lan khiến cuộc sống tại các thành phố sẽ trở nên không thể chịu nổi nếu hành tinh tiếp tục ấm lên với tốc độ hiện nay. Đây là cảnh báo của các nhà nghiên cứu đưa ra ngày 19/9.
Có 9 lưu vực sông quốc tế bị xem là điểm nóng, nơi xung đột đang diễn ra hoặc có nguy cơ xảy ra
Sản lượng năng lượng tái tạo tại Mỹ đang tăng vọt, khơi dậy sự lạc quan trên khắp cả nước. Tuy nhiên, không phải tất cả đều là tin tốt, khi một nhóm nghiên cứu vừa phát hiện một điều đang diễn ra âm thầm: Nước Mỹ có thể sẽ cạn kiệt nước trong đợt hạn hán lớn nhất trong lịch sử, tất cả là do một nguồn năng lượng mới buộc nước này phải 'khoan' các nguồn tài nguyên thiên nhiên khổng lồ từ bờ biển phía đông sang phía tây. Bạn nghĩ đây là một ý tưởng hay hay một dự án mạo hiểm? Các nhà khoa học nói gì về vấn đề này?
Tại thủ đô Addis Ababa của Ethiopia, trong những tháng gần đây, các trạm xăng đã chứng kiến cảnh xếp hàng dài do tình trạng thiếu hụt nhiên liệu và giá xăng tăng cao.
Trên toàn thế giới, giá thực phẩm được điều chỉnh theo lạm phát, đã tăng khoảng 50% kể từ năm 1999. Chỉ riêng tại Mỹ, giá thực phẩm đã tăng gần 21% kể từ khi Tổng thống Joe Biden nhậm chức.
Nắng nóng khắc nghiệt của biến đổi khí hậu đã làm doanh thu của ngành du lịch châu Âu giảm đáng kể và buộc các công ty du lịch phải thay đổi toàn diện để tồn tại.
Mùa hè oi bức do khủng hoảng khí hậu ở châu Âu hiện đang là vấn đề khiến nhiều du khách lo lắng. Các chuyên gia cho biết, mức quan tâm của khách du lịch muốn đến các quốc gia Địa Trung Hải có khí hậu nhiệt đới đã giảm trong năm 2023 giữa các đợt nắng nóng và cháy rừng kỷ lục. Trong khi đó, các điểm đến ôn đới với khí hậu dễ chịu hơn ngày càng trở nên phổ biến.
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã có tác động nghiêm trọng đối với một số quốc gia Châu Âu phụ thuộc vào thu nhập từ khách du lịch.
Quỹ Quốc tế Singapore ra mắt chương trình hợp tác đầu tiên tại Đông Nam Á tập trung vào các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu liên quan đến ngành nước...
Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc (LHQ) về khí hậu - tên gọi chính thức là Hội nghị Ban bổ trợ Khoa học và Công nghệ lần thứ 60 (SB-60) - diễn ra tại Bonn (Đức), trụ sở chính của Ban thư ký Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, đã kết thúc với nhiều bất đồng dù đạt được một số bước tiến.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa công bố chính sách mới đặt ra các hướng dẫn nhằm củng cố và thúc đẩy các thị trường carbon tự nguyện (VCM). Chính sách này nhấn mạnh đến tính liêm chính cao và sự tham gia có trách nhiệm của các bên liên quan.
Theo phóng viên TTXVN tại Italy, các phương tiện truyền thông nước này ngày 29/4 đồng loạt đưa tin về việc Bộ trưởng Năng lượng các nước thành viên Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) đã cam kết đóng cửa các nhà máy điện sử dụng than chậm nhất là vào năm 2035.