Rối loạn tâm thần sau bạo lực học đường

Viện Sức khỏe Tâm thần (BV Bạch Mai) vừa tổ chức buổi tọa đàm về tình trạng bắt nạt học đường. BS Lê Công Thiện - Trưởng Phòng Sức khỏe tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên của Viện chia sẻ, thời gian gần đây, số trẻ bị rối loạn tâm thần do bị bắt nạt học đường có xu hướng tăng lên. Khi các em phải đến Viện Sức khỏe tâm thần để khám và điều trị đều đã ở mức nặng nề.

Chuyên gia chỉ cách nhận diện bắt nạt học đường

Bác sĩ Hoàng Yến, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết các kiểu bắt nạt có thể bằng lời nói, bằng thể chất, bằng quan hệ xã hội và tình dục.

Bạo lực học đường hệ lụy khôn lường

Vấn nạn này có thể gây chấn thương, nguy hại đến sức khỏe thể chất và sang chấn tâm lý nặng nề như tự ti, chán nản, cùng quẫn có thể dẫn đến tự sát.

Chuyên gia chỉ cách nhận diện và phòng tránh bắt nạt học đường

Thống kê sơ bộ, Viện sức khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai hàng tháng tiếp nhận khoảng 3-4 trường hợp bệnh nhân tới khám có biểu hiện bị bắt nạt học đường. Số ca tăng vào giai đoạn nghỉ hè hoặc vừa bước vào năm học mới.

Nữ sinh lớp 8 nhập viện tâm thần: Bạn cầm vở tát vào mặt, đe dọa suốt ngày

Sau một năm bị nhóm bạn học cùng lớp bắt nạt bằng lời nói, thậm chí đánh đập, nữ sinh rơi vào trạng thái tinh thần không ổn định, muốn giải thoát bằng cách tự hủy hoại bản thân.

Bị bạn bắt nạt liên tục khiến nữ sinh lớp 8 tự hủy hoại bản thân, phải nhập viện điều trị

Cô bé học lớp 8 tâm sự với mẹ về việc cô gặp vấn đề với các bạn trên lớp, thế nhưng mẹ nghĩ rằng đây là việc trẻ con, tuổi học trò nên nói con tự giải quyết. Bị bắt nạt kéo dài khiến tâm lý cô bé bi quan, tự rạch tay và có ý định tự sát.

Can thiệp sớm để phòng trẻ trầm cảm khi bị bắt nạt tại học đường

Bạo lực học đường là vấn đề nan giải hiện nay khi tình trạng này đang diễn ra ngày một nhiều, đỉnh điểm là một nữ sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên - Đại học Vinh (Nghệ An) tự sát sau nhiều ngày bị bắt nạt.

Bắt nạt học đường: Hệ lụy khôn lường ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe của trẻ

Bắt nạt học đường có thể gây chấn thương, nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và ảnh hưởng tâm lý nặng nề như tự ti, chán nản, sang chấn tâm lý, trầm cảm dẫn đến tự sát ở học sinh bị bắt nạt.

Hệ lụy khôn lường từ tình trạng bắt nạt học đường

Ngày 22/5, Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai tổ chức buổi Hội thảo cung cấp thông tin truyền thông với chủ đề bắt nạt học đường.

Nữ sinh lớp 8 kể với bác sĩ chuyện bị bắt nạt ở trường

Bị bạn bè cùng lớp bắt nạt với nhiều hành vi và lời lẽ xúc phạm, thậm chí đánh mắng, nữ sinh 14 tuổi sa sút học hành, trầm cảm đến mức có ý định tự sát

Bắt nạt học đường khiến nhiều học sinh chịu tổn thương, thậm chí là trầm cảm, tự tử

Ngày 22/5, Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) tổ chức buổi Hội thảo cung cấp thông tin truyền thông với chủ đề 'Bắt nạt học đường'. Hành vi này thể hiện rất đa dạng dưới nhiều hình thức, không chỉ có hành động mà lời nói hay sự xúc phạm cũng được xác định là bắt nạt học đường.

Bị bạn bè bắt nạt gần 1 năm, nữ sinh lớp 8 trầm cảm nặng, có ý định tự sát

Bắt nạt học đường là câu chuyện không hề mới nhưng hiện nay tình trạng này xuất hiện ngày càng nhiều, ảnh hưởng lớn tới học sinh.

Cha mẹ cần lưu ý những gì trước mùa thi để trẻ không bị kiệt sức?

Áp lực thi cử cùng số lượng bài vở quá nhiều khiến cho học sinh phải tranh thủ học ngày học đêm. Vậy, cha mẹ cần lưu ý những gì để trẻ không bị căng thẳng?

Đề nghị mức lương đủ sống để giảm căng thẳng tại nơi làm việc

Khoảng 40.000 người Việt Nam tự tử mỗi năm do trầm cảm, trong đó có yếu tố căng thẳng tại nơi làm việc; 40% người lao động được hỏi cho rằng mức lương không đủ sống…

Bạo lực trắng: Vấn nạn đáng sợ ở học đường

Học sinh, người trẻ không chỉ bị bạo lực nóng bằng các hành động mà còn bị bạo lực lạnh, bạo lực trắng với các hình thức tác động về mặt tinh thần như tẩy chay, gây áp lực tâm lý…

Điều em muốn nói lần II: Địa chỉ tin cậy công khai để học sinh nói về bạo lực học đường

Bạo lực học đường đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần giải quyết trong mối quan hệ giữa gia đình – nhà trường – xã hội.

Bộ Tài chính giữ đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Bộ Tài chính 'chốt' đề xuất bổ sung đồ uống có đường và game online vào danh mục các mặt hàng bị áp thuế tiêu thụ đặc biệt.

Game online sẽ bị áp thuế tiêu thụ đặc biệt

Trong dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt vừa được Bộ Tài chính gửi Bộ Tư pháp, game online sẽ bị áp thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm hạn chế sản xuất và tiêu dùng để giảm tác hại đến sức khỏe và xã hội.

Nhận diện trầm cảm ở trẻ vị thành niên

Thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, thời gian qua, bệnh viện đã tiếp nhận không ít trẻ vị thành niên có chấn động về tâm lý, rối loạn trầm cảm...

Báo động tình trạng căng thẳng tại nơi làm việc của người lao động

Một nghiên cứu của Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) năm 2017 nêu rõ khoảng 40.000 người Việt Nam tự tử mỗi năm do trầm cảm, con số này gấp 4 lần số tử vong do tai nạn giao thông.

Căng thẳng tại nơi làm việc gây thiệt hại về kinh tế, giảm năng suất

Khi người lao động gặp căng thẳng tại nơi làm việc không chỉ gây hại cho sức khỏe của chính họ mà còn làm giảm năng suất của doanh nghiệp, thiệt hại kinh tế cả trực tiếp lẫn gián tiếp...

8 sai lầm thường gặp khi dùng thuốc chống trầm cảm

Việc dùng thuốc chống trầm cảm sẽ giúp người bệnh cải thiện các triệu chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, trong khi sử dụng thuốc, người bệnh cần tránh các sai lầm dưới đây, để việc dùng thuốc đạt hiệu quả.

Ma túy 'núp bóng' thực phẩm - hệ lụy khôn lường

Thời gian qua, trên thị trường đã xuất hiện những dạng ma túy 'núp bóng' dưới dạng thực phẩm, đồ uống, thuốc lá điện tử... Các dạng ma túy này đã và đang gây ra nhiều hệ lụy khôn lường, nhất là với giới trẻ, vì chúng gây hại lên cơ thể người sử dụng tương tự như sử dụng ma túy trực tiếp.

Áp lực tâm lý của giới trẻ hiện đại và nhu cầu được chữa lành

Từ vụ nữ sinh lớp 10, Trường THPT chuyên Đại học Vinh tự tử, đến việc học sinh, sinh viên gặp áp lực, bị trầm cảm do gặp những 'vết thương' tâm lý trong thời gian vừa qua, cho thấy người trẻ ngày càng có nhu cầu được chữa lành những tổn thương tinh thần.

Ngày càng có nhiều người trẻ tìm đến cái chết: Nguyên nhân do đâu?

Thông tin nữ sinh trường chuyên ở Nghệ An tự tử nghi do bị bạo lực học đường một lần nữa làm dậy sóng câu chuyện nhiều người trẻ tìm đến cái chết dễ dàng.

Cách tôi vượt qua trầm cảm

Ấn tượng nhất của tôi khi ngồi ở thiền đường nghe thầy giảng chính là lời đề nghị: Hãy mời phiền não lên ngồi chơi với mình.

Coi chừng… ăn kiêng quá mức

Hiện nhiều người thực hiện các chế độ ăn kiêng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, tùy theo sức khỏe mỗi người để thực hành ăn kiêng, và đề phòng mắc bệnh chán ăn tâm thần.

Sớm điều trị sa sút trí tuệ

Số liệu từ Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia cho biết, số người mắc sa sút trí tuệ năm 2015 là 660.000 người. Tỷ lệ gánh nặng bệnh tật của bệnh Alzheimer và sa sút trí tuệ lên đến 52% trên tổng gánh nặng bệnh tật do bệnh thần kinh và tâm thần ở người cao tuổi tại Việt Nam.

Chán ăn tâm thần ở tuổi dậy thì

Chán ăn có những dấu hiệu dễ nhầm lẫn với các bệnh về tiêu hóa, tim mạch, thần kinh… Nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ để lại nhiều hệ lụy

Giới trẻ nhập viện vì tâm thần phân liệt, ý nghĩ kỳ dị… đang gia tăng

Cuộc sống hiện đại ngày càng nhiều áp lực, đặc biệt ở các đô thị lớn, làm gia tăng các bệnh lý trầm cảm, stress, nặng hơn là tâm thần phân liệt.

Nhận biết trầm cảm sau sinh

Rất nhiều chuyện đau lòng đã xảy ra mà nguyên nhân do bà mẹ bị trầm cảm sau sinh. Thế nhưng, ước tính cho thấy, khoảng 50% phụ nữ bị trầm cảm sau sinh không được chẩn đoán bởi chuyên gia y tế.

Dấu hiệu bạn đang mắc bệnh tâm thần phân liệt

Tôi thường nghe nói đến bệnh tâm thần phân liệt. Xin hỏi bác sĩ đây là bệnh gì và có dấu hiệu nhận biết như thế nào?

Tâm thần phân liệt làm tăng nguy cơ tử vong sớm gấp 2 - 3 lần

Theo các bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai, người mắc tâm thần phân liệt tái phát thường để lại hậu quả rất nặng nề. Mỗi lần tái phát sẽ gây tổn thương chất trắng và chất xám khiến cho teo não tiến triển.

Hệ lụy khi bệnh tâm thần phân liệt tái phát

Tâm thần phân liệt là một bệnh lý tâm thần nặng, tương đối phổ biến. Đáng báo động hơn khi căn bệnh này thường gặp ở người trẻ - phần lớn trong độ tuổi 15-35.

Hệ lụy sức khỏe khi bị tâm thần phân liệt tái phát

Tâm thần phân liệt hay xảy ra ở người trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên, một trường hợp khởi phát sớm (ở lứa tuổi vị thành niên) hoặc muộn hơn (sau 40 tuổi).

Căn bệnh khiến nam thanh niên lúc nào cũng nghĩ người nhà hãm hại mình

Nam thanh niên 32 tuổi được đưa đi khám vì lúc nào cũng nghĩ người nhà theo dõi và âm mưu hãm hại mình. Kết quả, bác sĩ chẩn đoán anh bị tâm thần phân liệt.

Người trẻ mắc tâm thần phân liệt đang tăng, nam mắc nhiều hơn nữ, tỷ lệ tái phát tới 70%

Tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, nhiều người còn rất trẻ, mới chỉ khoảng 20 tuổi đã mắc chứng tâm thần phân liệt và tình trạng này đang gia tăng, xảy ra ở nam sớm hơn ở nữ…

Tâm thần phân liệt tái phát và những hệ lụy

Không tuân thủ phác đồ điều trị, dừng sử dụng thuốc khiến việc điều trị bệnh tâm thần phân liệt mất hiệu quả, gia tăng tỷ lệ tái phát bệnh và trầm trọng hơn cảm giác hoang tưởng, ảo giác, kích động…của bệnh nhân. Thông tin được đưa ra tại tọa đàm do Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia (Bệnh viện Bạch Mai) tổ chức.

Luôn nghĩ 'có người muốn hại mình', nam thanh niên trẻ phát hiện bị tâm thần phân liệt

Nam thanh niên 32 tuổi, được gia đình đưa tới viện khám vì luôn cho rằng mọi người muốn hại mình. Bệnh nhân được phát hiện bị tâm thần phân liệt

Người trẻ mệt mỏi vì 'gồng gánh' kỳ vọng từ gia đình

Sự kỳ vọng quá mức từ các bậc phụ huynh đặt lên vai con em mình trong học tập và cuộc sống khiến cho nhiều bạn trẻ mệt mỏi và dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực, các vấn đề tâm lý như lo âu, trầm cảm, thậm chí là tự tử.

Ngăn chặn sớm ý định tự sát của sản phụ trầm cảm sau sinh

Trầm cảm sau sinh sẽ khiến nhiều bà mẹ đối diện với những stress, khủng hoảng tâm lý, thậm chí có ý định tự sát cả mẹ lẫn con. Mới đây, một trường hợp sản phụ tự sát bất thành nhưng làm 2 con gái mình tử vong và một sản phụ nhảy lầu tự sát sau sinh 2 tháng khiến dư luận không khỏi bàng hoàng.

Trầm cảm sau sinh - Nhận biết sớm để phòng ngừa hậu quả đau lòng

Dư luận chưa hết bàng hoàng về việc người mẹ ở Nam Định tự sát cùng 2 con khiến 2 trẻ tử vong, thì chiều 10/3, một phụ nữ mới sinh con 2 tháng đã nhảy từ tầng 7 Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ xuống tử vong. Trước đó, đã có nhiều vụ việc mẹ tự sát cùng con mà nguyên nhân bắt nguồn từ căn bệnh phụ nữ hay gặp phải là 'trầm cảm sau sinh'.

Ám ảnh tăng cân, nhiều người trẻ mắc chứng 'chán ăn tâm thần'

Lo sợ đến mức ám ảnh về cân nặng là tâm lý chung của không ít người. Tuy nhiên, tình trạng này kéo dài theo thời gian sẽ tạo nên chứng chán ăn tâm thần.

Bị chê béo, nhiều học sinh mắc bệnh 'chán ăn tâm thần'

Các bác sĩ Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai mới đây đã thông tin về chứng bệnh chán ăn tâm thần, đang có xu hướng gia tăng và gần như ngày nào cũng có người đến khám.