Giáo sư Hoàng Chương - Một đời hiến dâng cho văn hóa dân tộc

Ngày 5 tháng 6 năm 2025, tại Hà Nội, Giáo sư Hoàng Chương - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc đã từ trần, hưởng thọ 94 tuổi (95 tuổi tính theo âm lịch). Sự ra đi của ông là một tổn thất to lớn đối với nền văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, di sản mà ông để lại, cả về tư tưởng, công trình và tinh thần cống hiến, sẽ còn sống mãi trong trái tim những người yêu nghệ thuật truyền thống Việt Nam.

Đối thoại về nghiên cứu giới ở Việt Nam

Tối 2.3, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam sẽ tổ chức tọa đàm trực tuyến về chủ đề 'Một đối thoại về nghiên cứu giới ở Việt Nam'.

Hoàng Nam và nghịch lý 'Đèn âm hồn'

Thành công của 'Đèn âm hồn' vẫn là một nghịch lý, khi càng nhận nhiều ý kiến trái chiều, bộ phim càng kiếm được nhiều tiền. Những năm gần đây, trường hợp tương tự không hiếm.

Văn hóa dân gian - mỏ vàng của phim Việt

Thị trường phim Việt thời gian qua ghi nhận thành công của hàng loạt tác phẩm như Kẻ ăn hồn, Ma da, Cám…, và mẫu số chung của các bộ phim này là đều khai thác những câu chuyện văn hóa mang đậm chất dân gian Việt. Sắp tới đây, khán giả háo hức chờ đợi một bộ phim mới có nhan đề Đèn âm hồn, được lấy cảm hứng từ một câu chuyện rất quen thuộc của văn hóa dân gian, đã từng được đưa vào sách giáo khoa - Người con gái Nam Xương.

Khi phim kinh dị chiếm sóng rạp

Thị trường phim kinh dị tại Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển đáng chú ý khi số lượng phim kinh dị của Việt Nam được sản xuất và phát hành tăng lên rõ rệt với sự tham gia của nhiều đạo diễn và nhà sản xuất trẻ. Lấy cảm hứng từ những câu chuyện ma quái dân gian đến kinh dị siêu nhiên, thể loại phim kinh dị ngày càng chiếm sóng tại các rạp, thu hút khán giả trẻ, đặt ra vấn đề về quản lý và cân bằng giữa các thể loại phim.

Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng và Giáo sư Hoàng Châu Ký

Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam (12/8 âm lịch), Đà Nẵng tổ chức nhiều hoạt động vinh danh Giáo sư Hoàng Châu Ký, trong đó có tọa đàm 'Giáo sư Hoàng Châu Ký với nghệ thuật sân khấu Tuồng Việt Nam' nhằm ghi nhận những đóng góp của ông đối với sự nghiệp bảo tồn và phát huy nghệ thuật sân khấu Việt Nam.

Đọc 'Từ ánh đèn sàn diễn'- Bức tranh chân thực về sân khấu nước nhà một thời kỳ sôi động

Tôi vừa nhận được cuốn sách mới xuất bản 'Từ ánh đèn sàn diễn' của đồng nghiệp Nghiêm Thanh, cựu Phó trưởng ban Văn hóa – Văn nghệ Báo Nhân Dân gửi đến tòa soạn Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển (vanhoavaphattrien.vn) gửi tặng.

Người xa xứ hoài nhớ Tết Việt

Người Việt sống tha hương, dù ở phương trời nào, cũng hoài nhớ Tết Việt, như một nỗi 'nhớ đầy', và nỗi lòng họ như nước chảy về chỗ trũng, như lá phải rụng về cội rễ quê hương.

Cẩn trọng khi tiếp thu lý thuyết sân khấu nước ngoài vào nghệ thuật truyền thống

Trong quá trình phát triển nghệ thuật sân khấu Việt Nam, các thế hệ nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực này đã tiếp thu một số lý luận của nước ngoài, qua đó góp phần giúp sân khấu trong nước đạt được thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trong không ít tác phẩm, việc tiếp biến và ứng dụng vẫn còn hiện tượng nóng vội, đã đưa tới một số bất cập và hệ lụy.

Vinh danh 15 tác phẩm lý luận, phê bình xuất sắc năm 2018

Tối 1-8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương đã tổ chức lễ trao tặng thưởng của Ban Bí thư Trung ương Đảng cho 15 tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất sắc xuất bản năm 2018.