Phương Tây đối diện 'thực tế phũ phàng' khi Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc

Việc Nga tuyên bố rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc theo nhận xét đã gây ra một cú sốc lớn đối với các chính trị gia châu Âu.

Thực thi RCEP: 3 lợi ích chiến lược tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế khu vực

Các chuyên gia quốc tế nhận định việc thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang và sẽ tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế khu vực.

Diễn đàn đối tác và lãnh đạo ASEAN 2022: Thực thi Hiệp định RCEP góp phần phục hồi kinh tế

Ngày 12/9, tại Diễn đàn Đối tác và Lãnh đạo ASEAN 2022, Thủ tướng Campuchia khẳng định việc thực thi Hiệp định RCEP góp phần phục hồi kinh tế bền vững, bao trùm

Học giả: Mối quan hệ hữu nghị Việt Nam-Campuchia không thể tách rời

Theo học giả Campuchia, quan hệ kinh tế giữ vai trò quan trọng, hậu thuẫn cho quan hệ chính trị trong mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hai nước Việt Nam-Campuchia.

Học giả Campuchia nhận định về mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam - Campuchia

Trang chủ của Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) ngày 28/8 đăng tải bài viết chuyên sâu về Việt Nam, Campuchia và lịch sử quan hệ hữu nghị giữa hai nước trong suốt chiều dài lịch sử hơn 3/4 thế kỷ qua dưới tiêu đề 'Campuchia - Việt Nam sau ách đô hộ của ngoại bang' của học giả Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông thuộc Viện Quan hệ Quốc tế (RAC).

Eurozone đang bước vào 'vùng bão táp' với Đức là 'tâm bão'

Việc đồng euro mất giá so với đồng USD chỉ là một trong những yếu tố tạo thêm khó khăn cho nền kinh tế châu Âu.

Khi G7 không còn là duy nhất

Lãnh đạo Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã khẳng định rằng, các nền dân chủ sẽ đoàn kết và tăng cường các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Nga. Tuy nhiên, dường như cho đến nay các lệnh trừng phạt này vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra, trong khi giá cả toàn cầu tăng phi mã có một phần nguyên nhân đến từ chính các lệnh trừng phạt đó.

An ninh lương thực toàn cầu: Lúa mỳ khan hiếm, gạo thì sao?

Cuộc xung đột tại Ukraine chỉ là một trong số những mối đe dọa chồng chất đang đè nặng lên tình hình an ninh lương thực của các quốc gia đông dân nhất thế giới như Trung Quốc hay Ấn Độ.

Campuchia tuyên bố đã loại bỏ COVID-19

Ngày 7/6, Bộ Y tế Campuchia thông báo quốc gia Đông Nam Á này đã loại bỏ COVID-19 sau khi bệnh nhân cuối cùng mắc căn bệnh này đã bình phục.

Thủ tướng Hun Sen: 'Ngày lịch sử' của Campuchia

Trong một thông điệp đưa ra vào tối muộn 7/5, Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen cho biết không có ca mắc mới Covid-19 nào trong ngày.

Nga có thực sự bị cô lập như mong muốn của phương Tây?

Hai tháng sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố Moskva đang bị cô lập chưa từng có. Vậy đây có phải là thực trạng của Nga?

Thế giới Thế giới Diễn đàn châu Á Bác Ngao đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chủ nghĩa đa phương

Các học giả Campuchia nhận định, Diễn đàn châu Á Bác Ngao (BFA) 2022 nhấn mạnh tầm quan trọng của chủ nghĩa đa phương đối với sự phát triển toàn cầu, cũng như góp phần vào một tương lai chung trong kỷ nguyên hậu đại dịch COVID-19.

Thế giới Hội nghị cấp cao ASEAN - Mỹ được tin tưởng sẽ có kết quả tốt

TTH - Sau hơn 6 tháng đàm phán, Mỹ và ASEAN cuối cùng cũng nhất trí rằng bộ trưởng các nước sẽ gặp nhau tại Washington DC vào ngày 12-13/5.

Con trai ông Hun Sen yết kiến quốc vương Campuchia với tư cách ứng cử viên thủ tướng

Ngày 31-1, Thủ tướng Hun Sen của Campuchia cho biết ông đã đưa con trai Hun Manet đến yết kiến Quốc vương Norodom Sihamoni và Hoàng thái hậu Norodom Monineath Sihanouk với tư cách là ứng cử viên chức thủ tướng.

Con trai ông Hun Sen ra mắt quốc vương với tư cách ứng viên thủ tướng

Thủ tướng Campuchia Hun Sen hôm 31/1 cho biết ông đã đưa con trai Hun Manet đến yết kiến quốc vương với tư cách người kế nhiệm chức thủ tướng.

Lương thực toàn cầu trong cơn bão giá

Tổ chức Lương-Nông Liên Hợp quốc (FAO) cho biết trong năm qua, giá lương thực trên thế giới đã tăng 28%, lên mức cao nhất trong một thập niên. Thông tin này một lần nữa làm dấy lên mối lo về sự bất ổn an ninh lương thực toàn cầu trong lúc đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp.

Campuchia ấn định thời gian tổ chức Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, báo Khmer Times ngày 7/1 đưa tin Campuchia sẽ tổ chức Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AMM Retreat) vào ngày 18-19/1 tới tại thành phố Siem Reap, miền Bắc nước này.

Học giả Campuchia: Mở lại đường bay quốc tế là quyết định kịp thời của Chính phủ Việt Nam

Chuyên gia Uch Leang của Campuchia đánh giá cao kế hoạch mở đường bay của Đảng và Nhà nước Việt Nam, khi các nền kinh tế đang cần phải thích ứng với trạng thái bình thường mới, 'chung sống an toàn với Covid-19'.

Học giả Campuchia: Việt Nam mở lại đường bay quốc tế đáp ứng mong mỏi của người dân

Chiều 1/1/2022, tàu bay mang số hiệu VN852 thực hiện hành trình từ Phnom Penh (Campuchia) đến TP Hồ Chí Minh, do Vietnam Airlines khai thác, hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất, đánh dấu mốc mở cửa hàng không quốc tế thường lệ, khôi phục cầu nối hàng không Việt Nam với thế giới và mở ra triển vọng phục hồi mạnh mẽ các dịch vụ hàng không, du lịch sau đại dịch.

Châu Âu tìm người chèo lái mới thay thế bà Merkel

Việc bà Angela Merkel rời chính trường sau 16 năm giữ chiếc ghế Thủ tướng không chỉ tác động tới Đức mà còn cả sự cân bằng sức mạnh tại Liên minh châu Âu (EU).

Học giả Campuchia đánh giá cao chuyến thăm của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc

Chuyên gia Uch Leang thuộc Viện hàn lâm Hoàng gia Campuchia đánh giá chuyến thăm của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc là sự kiện thể hiện mối quan hệ tốt đẹp, đẩy mạnh hợp tác giữa hai quốc gia Campuchia và Việt Nam.

Chuyên gia Campuchia đánh giá cao triển vọng hợp tác với Việt Nam

Đánh giá ý nghĩa chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tới Vương quốc Campuchia từ ngày 21 đến 22/12, ông Uch Leang, quyền Giám đốc Vụ nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông thuộc Viện Quan hệ quốc tế (Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia) cho rằng, đây là sự kiện thể hiện mối quan hệ tốt đẹp, đẩy mạnh hợp tác giữa Campuchia và Việt Nam.

Chuyên gia Campuchia đánh giá cao chuyến thăm của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc

Đánh giá ý nghĩa chuyến thăm chính thức Vương quốc Campuchia từ ngày 21-22/12 của Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, ông Uch Leang, quyền Giám đốc Vụ nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông thuộc Viện Quan hệ Quốc tế (Viện hàn lâm Hoàng gia Campuchia) cho rằng đây là sự kiện thể hiện mối quan hệ tốt đẹp, đẩy mạnh hợp tác giữa hai quốc gia Campuchia và Việt Nam.

Tân Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc là ai?

Nhà ngoại giao kỳ cựu Nicholas Burns hôm 16/12 (giờ địa phương) đã được Thượng viện Mỹ phê chuẩn để trở thành Đại sứ mới tại Bắc Kinh sau khi chức vụ này bị bỏ trống gần 14 tháng. Trong khi các nhà phân tích Trung Quốc trước đó cho rằng, với bối cảnh hai bên căng thẳng như hiện nay, điều này khó có thể xảy ra.

Campuchia tuyên bố quân đội không bị ảnh hưởng dù Mỹ cấm vận vũ khí

Các quan chức và chuyên gia Campuchia khẳng định quân đội nước này không phụ thuộc vào vũ khí Mỹ. Do đó, quân đội Campuchia sẽ không bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm vận vũ khí mới ban hành của Washington.

Mỹ sắp hết công cụ thương mại để đối phó Trung Quốc?

Một số cuộc đàm phán Mỹ - Trung được nối lại sau điện đàm của lãnh đạo 2 nước, nhưng khả năng đối thoại tiến xa đến đâu bị đặt dấu hỏi bởi bất đồng sâu sắc trong hàng loạt vấn đề.

ASEM 13 tăng cường đa phương hóa vì tăng trưởng chung

Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen đã gửi thư đến 52 nhà lãnh đạo các nước đối tác trong ASEM mời tham dự ASEM 13 theo hình thức trực tuyến, diễn ra trong hai ngày 25-26/11.

Gánh nặng của Mỹ từ các cuộc chiến

Vào lúc Mỹ chuẩn bị tưởng niệm 20 năm vụ tấn công khủng bố 11-9, Đại học Brown (Mỹ) công bố nghiên cứu mang tên Costs of war (tạm dịch: Những phí tổn chiến tranh) và kết luận với 8.000 tỷ USD, cái giá của cuộc chiến chống khủng bố quá lớn nhưng không mang lại thành công như mong đợi.

Trung Quốc chịu nhiều áp lực hơn từ Mỹ dưới thời Tổng thống Biden

Các chuyên gia nhận định cách tiếp cận Trung Quốc của Tổng thống Joe Biden tạo nhiều sức ép cho Bắc Kinh hơn người tiền nhiệm Donald Trump.

Đài Loan, Trung Quốc và Mỹ: Nhật chọn bên nào?

Trung Quốc và Nhật đã gạt bỏ sự ngờ vực và hiềm khích lịch sử trong buổi đầu đại dịch COVID-19, nhưng gần đây, căng thẳng giữa hai nước lại nhanh chóng leo thang.

Bắc Kinh lo ngại Nhật Bản sẽ chọn Đài Loan

Tokyo lo ngại các chính sách quân sự của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng tới sự ổn định của tình hình quanh đảo Đài Loan và an ninh của Nhật Bản. Ngược lại Bắc Kinh lo Nhật Bản sẽ chọn Đài Loan

Bloomberg: Ấn Độ điều thêm 40% quân, xây thế trận tấn công đối phó Trung Quốc

Ấn Độ hiện bố trí gần 200.000 quân dọc biên giới giáp Trung Quốc, tăng hơn 40% so với quân số năm ngoái.

Chuyên gia Trung Quốc: Ông Biden có ý định đối đầu ý thức hệ với Bắc Kinh

Chuyên gia người Trung Quốc cho rằng Tổng thống Biden đang tập trung nhiều hơn vào cuộc đối đầu trên mặt trận ý thức hệ với Bắc Kinh so với người tiền nhiệm.

Chủ trương của Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch về đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu

Là chiến sỹ cách mạng kiên trung, nhà ngoại giao tài ba thời đại Hồ Chí Minh, cố Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch (1921-1998) đã để lại nhiều di sản quý về ngoại giao. Một trong các di sản đó là những tư tưởng và chủ trương, kinh nghiệm về công tác xây dựng ngành nói chung và về công tác nghiên cứu và đào tạo cán bộ nghiên cứu nói riêng.

Binh lính Ấn Độ trên biên giới Ấn -Trung báo động cao vì lý do khác thường

Một vụ vỡ sông băng ở quận Chamoli ở Uttarakhand, gần biên giới Ấn Độ - Trung Quốc, đã khiến Cảnh sát Biên giới Ấn Độ - Tây Tạng (ITBP) được đặt trong tình trạng báo động cao.

Biển Đông: Không chỉ lời nói, các nước châu Âu đã có hành động cụ thể!

Biển Đông mang lại những lợi ích nhất định cho Liên minh châu Âu (EU). Chính vì vậy, thời gian qua, nhiều quốc gia châu Âu đã có những hành động cụ thể tại khu vực này.