'Tình bạn vượt qua chính trị đơn thuần' của ông Hun Sen và ông Thaksin

Mối quan hệ giữa ông Hun Sen và ông Thaksin có thể bắt đầu từ năm 1992 – trước khi ông Thaksin trở thành Thủ tướng Thái Lan, và cho đến nay vẫn bền chặt.

Thế giới ghi nhận bầu cử Quốc hội khóa VII Campuchia diễn ra tự do, công bằng

Ngày 2/8, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Bầu cử tại Campuchia và sự lựa chọn của người dân', trong đó các chuyên gia và quan sát viên quốc tế đánh giá cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII vừa qua tại đất nước Chùa tháp đã diễn ra tự do, công bằng, minh bạch và an toàn.

Chuyên gia và quan sát viên quốc tế đánh giá bầu cử Campuchia minh bạch và an toàn

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, ngày 2/8, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Bầu cử tại Campuchia và sự lựa chọn của người dân', trong đó các chuyên gia và quan sát viên quốc tế đánh giá cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII vừa qua tại đất nước Chùa tháp đã diễn ra tự do, công bằng, minh bạch và an toàn.

Campuchia và cuộc bầu cử quan trọng

Từ 7h ngày 23/7, tất cả 23.789 điểm bầu cử thuộc 25 khu vực bầu cử ở Vương quốc Campuchia đã mở cửa đón 9.710.645 cử tri đi bỏ phiếu, bầu cử 125 nghị sỹ Quốc hội ở quốc gia Đông Nam Á này. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII lần này diễn ra trong bối cảnh tình hình chính trị ở Campuchia ổn định.

Bầu những người vì dân

Ngày 23-7, hơn 9,7 triệu cử tri Campuchia đi bỏ phiếu bầu 125 nghị sĩ Quốc hội khóa VII tại 23.789 điểm bầu cử thuộc 25 khu vực bầu cử ở thủ đô và đơn vị hành chính cấp tỉnh trên toàn quốc.

Campuchia trước cuộc bầu cử quan trọng

Ngày 21/7 là ngày cuối cùng trong chiến dịch vận động tranh cử diễn ra 3 tuần (từ 1/7) của 18 đảng chính trị ở Campuchia, trước sự kiện chính trị trọng đại, cuộc tổng tuyển cử vào ngày 23/7 tới.

Đảng của Thủ tướng Hunsen thu hút cử tri Campuchia

Ngày 23/7, hơn 9,7 triệu cử tri Campuchia sẽ đi bỏ phiếu bầu ra Quốc hội khóa 7 với 125 ghế, qua đó chọn ra đội ngũ lãnh đạo mới của đất nước giai đoạn 2023-2028, đại diện cho nguyện vọng của người dân đất nước Chùa Tháp về hòa bình và phát triển.

Báo Trung Quốc nhận định về tuyên bố quan ngại của nhóm G7 với Bắc Kinh

Trung Quốc ngày 20/5 đã lên tiếng chỉ trích các tuyên bố của nhóm G7 ở Nhật Bản vì đã 'thổi phồng' các vấn đề liên quan đến nước này. Trung Quốc nói rằng G7 đang cản trở hòa bình quốc tế, làm suy yếu sự ổn định khu vực và kiềm chế sự phát triển của các nước khác.

Profile nữ CEO VinES: Từng học trường Kinh doanh Harvard, có kinh nghiệm thực chiến trong ngành M&A

Bà Phạm Thùy Linh được nhận xét là một nữ lãnh đạo tài năng và thẳng thắn.

Hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc-Trung Á: Một 'cột mốc quan trọng'

Từ ngày 18-19/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tiếp đón và tổ chức họp thượng đỉnh với các nhà lãnh đạo khu vực Trung Á tại thành phố Tây An.

Giới chức chức Trung-Mỹ gặp song phương tại Áo, cam kết duy trì liên lạc chiến lược

Nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc Vương Nghị vừa có cuộc gặp Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan tại Vienna (Áo). Đây là cuộc tiếp xúc cấp cao nhất giữa Trung Quốc và Mỹ trong vài tháng trở lại đây sau sự cố khinh khí cầu.

Chuyên gia Trung Quốc nhận định về việc Phần Lan gia nhập NATO

Phần Lan gia nhập NATO khiến bối cảnh an ninh tổng thể của châu Âu trở nên'bấp bênh' hơn, có thể thúc đẩy Liên bang Nga tăng cường triển khai vũ khí hạt nhân.

Tổng thống Philippines công du Trung Quốc, dự kiến bàn về Biển Đông

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jnr đã bắt đầu chuyến công du đầu tiên đến Trung Quốc sau khi nhậm chức, dự kiến đề cập vấn đề Biển Đông.

Trung Quốc: Người dân hối hả trở lại cuộc sống bình thường sau khi khỏi COVID-19

Nhiều cư dân ở các thành phố lớn của Trung Quốc là Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán đã bất chấp lạnh giá và làn sóng COVID-19 để trở lại cuộc sống bình thường từ đầu tuần này, với niềm tin rằng nền kinh tế sẽ được thúc đẩy khi ngày càng có nhiều người hồi phục sau khi dương tính.

Chủ tịch Tập Cận Bình kêu gọi đoàn kết khi Trung Quốc bước vào giai đoạn mới ứng phó với COVID-19

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 31/12 kêu gọi nỗ lực và đoàn kết hơn nữa khi nước này bước vào 'một giai đoạn mới' trong cuộc chiến chống lại COVID-19.

Hoàn cầu Thời báo: Áp quy định xét nghiệm với người từ Trung Quốc là 'phân biệt đối xử'

Truyền thông Trung Quốc cho biết việc một số quốc gia trên thế giới áp đặt yêu cầu xét nghiệm đối với du khách đến từ nước này là một sự 'phân biệt đối xử'.

Đằng sau việc áp trần giá dầu Nga

Được Liên minh châu Âu (EU), các nước G7 và Australia thông qua, việc áp trần giá dầu của Nga có hiệu lực từ ngày 5/12/2022, theo đó, EU cấm các dịch vụ vận tải hàng hải vận chuyển dầu thô của Nga đến các nước thứ ba nếu dầu được mua trên mức giá 60 USD/thùng và áp đặt lệnh cấm vận đối với việc nhập khẩu dầu của Nga vào EU bằng đường biển.

Trung Quốc nói gì về chính sách giá trần của phương Tây?

Theo nhà phân tích Mikhail Gamandiy-Egorov, việc phương Tây áp trần giá dầu thô của Nga sẽ chỉ khiến họ phải trả giá đắt, làm tê liệt các nguyên tắc thị trường của phương Tây. Trong khi đó, nhà nước Nga sẽ không bị ảnh hưởng gì cả. Đối với ông, ý kiến của các chuyên gia Trung Quốc đã thể hiện rất rõ ràng quan điểm này.

Thế giới Thế giới Quan hệ hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN là năng động nhất khu vực

Kao Kim Hourn, Bộ trưởng trực thuộc Văn phòng Thủ tướng Campuchia cho rằng, hợp tác giữa Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là năng động nhất trong khu vực khi bao trùm mọi lĩnh vực.

Vì sao Trung Quốc và châu Âu 'hối hả' mua dầu của Nga?

Châu Âu đang gấp rút bổ sung dự trữ dầu của Nga trước khi lệnh cấm nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực trong khi các nguồn thay thế vẫn còn hạn chế.

Thế giới Thế giới Chủ nghĩa đa phương cần thiết để giảm nhẹ căng thẳng địa chính trị

Trong một phát biểu tại lễ khai mạc Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 43 (AIPA-43), Thủ tướng Campuchia Hun Sen nêu quan điểm rằng nước này tuân thủ chủ nghĩa đa phương, một cơ chế khu vực quan trọng, góp phần xoa dịu căng thẳng địa chính trị và đối đầu giữa các siêu cường.

Lục quân ASEAN đi đầu trong ứng phó các thách thức an ninh tại khu vực

Hội nghị Thường niên Hạ sĩ quan Lục quân các nước ASEAN lần thứ 10 đã được tổ chức ở TP Hà Nội. Đây là lần thứ 2 Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị này.

Phương Tây đối diện 'thực tế phũ phàng' khi Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc

Việc Nga tuyên bố rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc theo nhận xét đã gây ra một cú sốc lớn đối với các chính trị gia châu Âu.

Thực thi RCEP: 3 lợi ích chiến lược tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế khu vực

Các chuyên gia quốc tế nhận định việc thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang và sẽ tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế khu vực.

Diễn đàn đối tác và lãnh đạo ASEAN 2022: Thực thi Hiệp định RCEP góp phần phục hồi kinh tế

Ngày 12/9, tại Diễn đàn Đối tác và Lãnh đạo ASEAN 2022, Thủ tướng Campuchia khẳng định việc thực thi Hiệp định RCEP góp phần phục hồi kinh tế bền vững, bao trùm

Học giả: Mối quan hệ hữu nghị Việt Nam-Campuchia không thể tách rời

Theo học giả Campuchia, quan hệ kinh tế giữ vai trò quan trọng, hậu thuẫn cho quan hệ chính trị trong mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hai nước Việt Nam-Campuchia.

Học giả Campuchia nhận định về mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam - Campuchia

Trang chủ của Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) ngày 28/8 đăng tải bài viết chuyên sâu về Việt Nam, Campuchia và lịch sử quan hệ hữu nghị giữa hai nước trong suốt chiều dài lịch sử hơn 3/4 thế kỷ qua dưới tiêu đề 'Campuchia - Việt Nam sau ách đô hộ của ngoại bang' của học giả Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông thuộc Viện Quan hệ Quốc tế (RAC).

Eurozone đang bước vào 'vùng bão táp' với Đức là 'tâm bão'

Việc đồng euro mất giá so với đồng USD chỉ là một trong những yếu tố tạo thêm khó khăn cho nền kinh tế châu Âu.

Khi G7 không còn là duy nhất

Lãnh đạo Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã khẳng định rằng, các nền dân chủ sẽ đoàn kết và tăng cường các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Nga. Tuy nhiên, dường như cho đến nay các lệnh trừng phạt này vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra, trong khi giá cả toàn cầu tăng phi mã có một phần nguyên nhân đến từ chính các lệnh trừng phạt đó.

An ninh lương thực toàn cầu: Lúa mỳ khan hiếm, gạo thì sao?

Cuộc xung đột tại Ukraine chỉ là một trong số những mối đe dọa chồng chất đang đè nặng lên tình hình an ninh lương thực của các quốc gia đông dân nhất thế giới như Trung Quốc hay Ấn Độ.

Campuchia tuyên bố đã loại bỏ COVID-19

Ngày 7/6, Bộ Y tế Campuchia thông báo quốc gia Đông Nam Á này đã loại bỏ COVID-19 sau khi bệnh nhân cuối cùng mắc căn bệnh này đã bình phục.

Thủ tướng Hun Sen: 'Ngày lịch sử' của Campuchia

Trong một thông điệp đưa ra vào tối muộn 7/5, Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen cho biết không có ca mắc mới Covid-19 nào trong ngày.

Nga có thực sự bị cô lập như mong muốn của phương Tây?

Hai tháng sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố Moskva đang bị cô lập chưa từng có. Vậy đây có phải là thực trạng của Nga?