Sáng 5/5, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, và Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp Sébastien Lecornu, đã đồng chủ trì cuộc hội đàm quân sự cấp cao, nhằm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ quốc phòng song phương, vì sự hợp tác phát triển giữa hai nước, hai dân tộc.
Những căng thẳng gần đây giữa Nga và các quốc gia vùng Baltic có thể leo thang lên cấp độ mới.
Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith cùng Phu nhân Naly Sisoulith sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước tới Campuchia vào tuần tới.
Giữa lúc cựu Tổng thống Donald Trump vẫn yên thân trước vụ bạo loạn ở Đồi Capitol, lần đầu tiên, một thủ túc của ông trong vụ án nặng ký nhất (của bốn vụ hình sự) bị tống giam.
Ngày 21/3, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Việt Nam: 40 năm Đổi mới và tầm nhìn 2045' Nhiều chuyên gia làm rõ những thành tựu Việt Nam đạt được trong hành trình 40 năm đổi mới và những xu hướng toàn cầu sẽ định hình tương lai Việt Nam sắp tới...
Bên lề Hội thảo 'Việt Nam: 40 năm Đổi mới và tầm nhìn 2045', dưới góc nhìn chuyên gia Việt Nam, ông Đào Ngọc Báu, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã chia sẻ với báo chí về tình hình của Việt Nam, cơ hội phát triển toàn diện dưới sự giúp sức của đối tác chiến lược toàn diện.
Đó là tên buổi thông tin khoa học do Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ tổ chức vào ngày 18/3 tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Hội nghị bồi dưỡng, cập nhật kiến thức nhằm giúp cho cán bộ chủ chốt của huyện Như Xuân trang bị kiến thức, thông tin, nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, đạo đức, năng lực công tác; xây dựng tầm nhìn và tư duy chiến lược, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý.
Ngay trước dịp kỷ niệm tròn 2 năm xảy ra xung đột Nga - Ukraine, Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua gói trừng phạt mới và lần đầu trừng phạt các công ty Trung Quốc, Ấn Độ vì 'ủng hộ Nga trong xung đột'.
Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng 7/1, giải phóng đất nước Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot (7/1/1979 - 7/1/2024), dư luận chính giới, giới nghiên cứu và người dân đất nước Chùa Tháp những ngày qua đều khẳng định ý nghĩa trọng đại của sự kiện lịch sử này.
Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng 7/1, giải phóng đất nước Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot (7/1/1979 - 7/1/2024), dư luận chính giới, giới nghiên cứu và người dân đất nước Chùa Tháp những ngày qua đều khẳng định ý nghĩa trọng đại của sự kiện lịch sử này.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) không thể thông qua các gói hỗ trợ quân sự và kinh tế cho Ukraine do chia rẽ nội bộ. Cả hai gói viện trợ đều phải chờ đến đầu năm tới khiến độ tin cậy về các cam kết của phương Tây dành cho Ukraine bị lung lay trong suốt kỳ nghỉ đông.
Chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình vừa qua được dư luận quốc tế quan tâm mạnh mẽ. Nhà nghiên cứu Uch Leang, Viện Quan hệ quốc tế, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia có bài viết 'Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và tầm nhìn 2045 của Việt Nam'.
Đó là thông điệp mà Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhắn gửi các đơn vị trực thuộc Học viện Ngoại giao trong trả lời phỏng vấn Báo Thế giới & Việt Nam, nhân dịp kỷ niệm 15 năm thành lập Viện Nghiên cứu Chiến lược ngoại giao, Trung tâm Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ đối ngoại (FOSET), Trung tâm Thông tin tư liệu và 30 năm xuất bản số đầu tiên của Tạp chí Nghiên cứu quốc tế.
Chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình thu hút sự quan tâm đặc biệt của các chuyên gia, nhà nghiên cứu về quan hệ hai nước
Theo Thông cáo của Ban Đối ngoại Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 12 đến 13-12-2023. Chuyến thăm thu hút sự quan tâm đặc biệt của các chuyên gia, nhà nghiên cứu về quan hệ hai nước.
Theo Thông cáo của Ban Đối ngoại Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 12 - 13/12/2023. Chuyến thăm thu hút sự quan tâm đặc biệt của các chuyên gia, nhà nghiên cứu về quan hệ hai nước.
Kỷ niệm 15 năm thành lập Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng cán bộ đối ngoại (Foset), Trung tâm Thông tin tư liệu và 30 năm xuất bản Tạp chí Nghiên cứu quốc tế
Hội nghị bồi dưỡng nhằm giúp cho cán bộ chủ chốt của huyện Như Xuân trang bị kiến thức, thông tin, nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, đạo đức, năng lực công tác; xây dựng tầm nhìn và tư duy chiến lược, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có buổi gặp mặt vào Thứ tư (15/11) tại San Francisco (Mỹ), bên lề Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC). Đây là cuộc gặp trực tiếp lần thứ hai trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Biden. Cuộc gặp này có thể giúp ổn định quan hệ Mỹ-Trung nhưng vẫn còn nhiều trở ngại lớn cản trở bước đột phá ngoại giao.
Chiều 21-10, Đoàn công tác của Viện Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) đã đến thăm, làm việc tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên.
Trong những năm qua lĩnh vực giáo dục luôn được cấp ủy và chính quyền huyện Vĩnh Lộc quan tâm, chú trọng.
Ngày 24/8, tờ Khmer Times (Campuchia) đưa tin, Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin đã điện đàm với người đồng cấp Campuchia Hun Manet trong tối hôm 23/8 - một ngày sau khi cả hai cùng đắc cử.
Tối 23/8, tân Thủ tướng Campuchia Hun Manet có cuộc điện đàm với tân Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin sau khi cả hai cùng đắc cử trong một ngày, cam kết cùng nhau tăng cường quan hệ song phương và giải quyết các thách thức.
Tờ Khmer Times ngày 16-8 đưa tin điểm đến chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Hun Manet trong vai trò thủ tướng mới của Campuchia rất có thể là Trung Quốc (TQ).
Mối quan hệ giữa ông Hun Sen và ông Thaksin có thể bắt đầu từ năm 1992 – trước khi ông Thaksin trở thành Thủ tướng Thái Lan, và cho đến nay vẫn bền chặt.
Ngày 2/8, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Bầu cử tại Campuchia và sự lựa chọn của người dân', trong đó các chuyên gia và quan sát viên quốc tế đánh giá cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII vừa qua tại đất nước Chùa tháp đã diễn ra tự do, công bằng, minh bạch và an toàn.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, ngày 2/8, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Bầu cử tại Campuchia và sự lựa chọn của người dân', trong đó các chuyên gia và quan sát viên quốc tế đánh giá cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII vừa qua tại đất nước Chùa tháp đã diễn ra tự do, công bằng, minh bạch và an toàn.
Từ 7h ngày 23/7, tất cả 23.789 điểm bầu cử thuộc 25 khu vực bầu cử ở Vương quốc Campuchia đã mở cửa đón 9.710.645 cử tri đi bỏ phiếu, bầu cử 125 nghị sỹ Quốc hội ở quốc gia Đông Nam Á này. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII lần này diễn ra trong bối cảnh tình hình chính trị ở Campuchia ổn định.
Ngày 23-7, hơn 9,7 triệu cử tri Campuchia đi bỏ phiếu bầu 125 nghị sĩ Quốc hội khóa VII tại 23.789 điểm bầu cử thuộc 25 khu vực bầu cử ở thủ đô và đơn vị hành chính cấp tỉnh trên toàn quốc.
Ngày 21/7 là ngày cuối cùng trong chiến dịch vận động tranh cử diễn ra 3 tuần (từ 1/7) của 18 đảng chính trị ở Campuchia, trước sự kiện chính trị trọng đại, cuộc tổng tuyển cử vào ngày 23/7 tới.
Ngày 23/7, hơn 9,7 triệu cử tri Campuchia sẽ đi bỏ phiếu bầu ra Quốc hội khóa 7 với 125 ghế, qua đó chọn ra đội ngũ lãnh đạo mới của đất nước giai đoạn 2023-2028, đại diện cho nguyện vọng của người dân đất nước Chùa Tháp về hòa bình và phát triển.
Trung Quốc ngày 20/5 đã lên tiếng chỉ trích các tuyên bố của nhóm G7 ở Nhật Bản vì đã 'thổi phồng' các vấn đề liên quan đến nước này. Trung Quốc nói rằng G7 đang cản trở hòa bình quốc tế, làm suy yếu sự ổn định khu vực và kiềm chế sự phát triển của các nước khác.
Bà Phạm Thùy Linh được nhận xét là một nữ lãnh đạo tài năng và thẳng thắn.
Từ ngày 18-19/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tiếp đón và tổ chức họp thượng đỉnh với các nhà lãnh đạo khu vực Trung Á tại thành phố Tây An.