Theo thống kê của Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế), bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, trong đó nhóm trẻ từ 1-5 tuổi chiếm đến 93,4% tổng số ca mắc. Đây là nhóm đối tượng có nguy cơ cao và dễ gặp biến chứng nặng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Vắc-xin não mô cầu thế hệ mới MenACYW (Sanofi, Pháp) chính thức ra mắt tại Việt Nam. Đây là loại vắc-xin đầu tiên phòng được 4 nhóm huyết thanh A, C, Y, W-135 với chỉ định tiêm cho trẻ từ 12 tháng tuổi và người lớn không giới hạn độ tuổi.
Sáng 5/7, Hệ thống Tiêm chủng VNVC bắt đầu triển khai tiêm vaccine não mô cầu thế hệ mới với công nghệ đột phá, tăng cường và duy trì miễn dịch lâu dài cho trẻ em và người lớn, đây là lần đầu tiên người từ 56 tuổi được bảo vệ.
TP.HCM ghi nhận hơn 200 ca Covid-19 đến cuối tháng 5/2025, đòi hỏi ngành y tế và người dân đã chủ động ứng phó, không hoang mang.
Theo Viện Pasteur Tp.HCM, từ đầu năm đến nay, khu vực phía Nam ghi nhận sự gia tăng đáng kể các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là sốt xuất huyết, sởi, tay chân miệng.
Trong khi dịch sởi hạ nhiệt nhờ tiêm chủng, thì sốt xuất huyết đang vào mùa cao điểm, còn tay chân miệng tiếp tục tăng, gây lo ngại bệnh nặng ở trẻ.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đánh giá cao việc Sapharco cùng Viện Pasteur TP.HCM triển khai hợp tác tiêm chủng, tạo điều kiện để người dân có thể tiếp cận với vaccine mới.
Vào ngày 3 và ngày 5/6, Pfizer Việt Nam phối hợp cùng Hội Y học Dự phòng Việt Nam tổ chức chuỗi hội nghị khoa học với chủ đề 'Vai trò của vắc-xin phế cầu cộng hợp đa giá trên người lớn – Di sản & Hành trình', lần lượt tại TP.HCM và Hà Nội.
Vào ngày 3 và 5/6, Pfizer Việt Nam phối hợp cùng Hội Y học Dự phòng Việt Nam tổ chức chuỗi hội nghị khoa học tại TP.HCM và Hà Nội nhằm cập nhật về gánh nặng bệnh do phế cầu khuẩn, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm quốc tế và giới thiệu công cụ dự phòng bằng vắc-xin ngừa phế cầu mới.
Pfizer Việt Nam phối hợp cùng Hội Y học Dự phòng Việt Nam tổ chức chuỗi hội nghị khoa học với chủ đề 'Vai trò của vắc-xin phế cầu cộng hợp đa giá trên người lớn – Di sản & Hành trình', tại TP. HCM và Hà Nội.
Mùa mưa ở Nam Bộ đang khiến số ca sốt xuất huyết tăng mạnh, với nhiều tỉnh thành ghi nhận số bệnh nhân tăng vượt trội so với cùng kỳ năm trước.
Tay chân miệng thể không điển hình khó chẩn đoán vì các dấu hiệu không rõ ràng, dễ nhầm với bệnh sốt phát ban, dị ứng da, nhiệt miệng.
4 tháng sau khi bị chó lạ cắn, người đàn ông xuất hiện các triệu chứng kích thích thần kinh. Khi lên cơn dại, ông vô tình cắn vào tay con trai mình.
Với sự ra đời của vắcxin EV71, Việt Nam đang tiến gần hơn đến mục tiêu giảm gánh nặng bệnh tay chân miệng- căn bệnh vốn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và từng gây ra nhiều ca tử vong tại Việt Nam.
Số ca mắc COVID-19 tại TP.HCM trong những tuần gần đây gia tăng, ngành y tế TP đang giám sát chặt chẽ, sẵn sàng thu dung, cấp cứu và điều trị bệnh nhân.
Bệnh tay chân miệng đang là vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm bởi đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em dưới 5 tuổi.
Việt Nam đã thử nghiệm thành công vaccine phòng bệnh tay chân miệng do virus EV71, phù hợp sử dụng cho trẻ từ 2 tháng đến dưới 6 tuổi, đạt hiệu quả hơn 99%.
Trước sự xuất hiện của biến chủng Omicron XEC, Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường giám sát dịch, đồng thời nhắc nhở người dân đeo khẩu trang khi ra vào bệnh viện.
Sở Y tế TP.HCM chỉ đạo các đơn vị liên quan chủ động triển khai phòng, chống Covid-19, trong đó, tập trung bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ cao như cao tuổi, bệnh mãn tính…
Theo Sở Y tế, biến chủng XEC thuộc dòng Omicron, đã được ghi nhận trên thế giới từ tháng 6/2024 và không phải là biến chủng mới. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp XEC vào nhóm cần theo dõi (VUM) với nguy cơ thấp.
Chiều 21/5, Sở Y tế Bà Rịa – Vũng Tàu thông tin, sức khỏe 3 học sinh dương tính với COVID-19 tại một trường trung học phổ thông đã ổn định và hoàn thành việc tự theo dõi sức khỏe tại nhà. Ngành y tế đang tăng cường giám sát để phòng ngừa dịch bệnh lây lan.
Sở Y tế TP.HCM gửi văn bản khẩn đến các cơ sở y tế về việc chủ động triển khai phòng, chống COVID-19 trên địa bàn TP trong tình hình hiện nay.
Số ca mắc não mô cầu tăng nhanh, chuyên gia khuyến cáo dấu hiệu nhận biết sớm, phòng ngừa lây lan, giảm thiểu tối đa nguy cơ tử vong.
Não mô cầu được đánh giá có nguy cơ cao sẽ xuất hiện thêm các ca mắc bệnh tại khu vực phía Nam, bệnh chủ yếu lây qua giọt bắn.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, khu vực phía Nam ghi nhận 12 ca mắc bệnh não mô cầu, tăng 9 ca so với cùng kỳ năm 2024.
Công ty Cổ phần quốc tế Haseca Mekong, đơn vị cung cấp thức ăn gây ngộ độc cho 38 học sinh trường TH - THCS Tuệ Đức, TP Thủ Đức, TP.HCM bị phạt 24 triệu đồng. Kết luận vụ việc đang được chuyển cho Phòng Thanh tra Sở An toàn thực phẩm TP.HCM xử lý.
Liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm ở hệ thống trường TH - THCS Tuệ Đức, TP. Thủ Đức, TP.HCM, Luật sư Đặng Thị Út Pha (Đoàn Luật sư TP.HCM) đã có một số phân tích về góc độ pháp lý.
Hơn một năm sau khi bị chó cắn lần 2, người đàn ông bắt đầu xuất hiện triệu chứng sợ nước, sợ ánh sáng.
Ngày 5/5, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, trung tâm vừa ghi nhận trường hợp tử vong nghi bệnh dại đầu tiên trong năm 2025.
Liên quan đến vụ 38 học sinh đau bụng, nôn ói sau khi ăn ở hai cơ sở trường Tiểu học - Trung học cơ sở Tuệ Đức, TP Thủ Đức, TP.HCM, Sở An toàn thực phẩm TP.HCM khẳng định, đây là vụ ngộ độc thực phẩm.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) tỉnh Đồng Nai vừa thông báo về trường hợp mắc viêm màng não mô cầu đầu tiên trên địa bàn. Bệnh nhân là công nhân làm việc tại xưởng gỗ ở Biên Hòa.
Bé 8 tuổi ở Tây Ninh bị viêm não do cúm A/H5N1 là trường hợp hiếm gặp, khi vi rút cúm gây tổn thương hệ thần kinh trung ương, không tấn công vào đường hô hấp.
Chiều 18.4, Sở Y tế TP.HCM xác nhận một bé gái 8 tuổi (ngụ ở Tây Ninh) mắc cúm gia cầm H5N1 đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1. Hiện bé gái này được chẩn đoán viêm màng não.
Sở Y Tế TP.HCM vừa có báo cáo nhanh Bộ Y Tế về trường hợp bé gái 8 tuổi, ở Tây Ninh, có chẩn đoán viêm não do cúm gia cầm H5N1.
Ba ngày sau khi cắn người, con chó nghi mắc bệnh dại trở nên hung dữ, liên tục phá lồng, sau đó tấn công một con chó khác.
'Với mẫu thức ăn hệ thống trường Tuệ Đức tự lấy để đưa đi kiểm nghiệm, chúng tôi rất băn khoăn về cơ sở pháp lý', Giám đốc Sở An toàn thực phẩm (ATTP)TP.HCM Phạm Khánh Phong Lan nói và đề nghị các đơn vị khác không làm như thế mà phải báo cáo ngay cho cơ quan chức năng.
Sau khi bị con chó nhà nuôi cắn nhưng không tiêm vaccine, 3 tháng sau, người đàn ông xuất hiện triệu chứng sợ nước, sợ gió.
Chủng virus cúm thay đổi hàng năm nên cần tiêm vaccine phòng bệnh trước khi vào mùa cúm của năm đó.
Cục An toàn thực phẩm yêu cầu tạm đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến suất ăn và điều tra nguồn gốc thực phẩm để làm rõ nguyên nhân hàng loạt học sinh nghi ngộ độc ở Trường Tiểu học - THCS Tuệ Đức.
Ngày 28/3, Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) đã ra văn bản chỉ đạo Sở An toàn thực phẩm TP.HCM nhanh chóng tiến hành điều tra, xử lý và truy xuất nguồn gốc thực phẩm liên quan đến sự việc 38 học sinh trường Tuệ Đức có dấu hiệu đau bụng, buồn nôn sau bữa trưa.
Liên quan việc gần 40 học sinh có biểu hiện ngộ độc, hai cơ sở của trường Tiểu học - THCS Tâm Tuệ Đức đã có báo cáo gửi Phòng GD&ĐT TP Thủ Đức để thông tin về tình hình hiện tại.
Ngày 19.3, Bộ Y tế ban hành quyết định thành lập 6 đoàn kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, chỉ đạo công tác phòng chống dịch và triển khai đợt tiêm chủng vắc xin phòng chống bệnh sởi trên toàn quốc.
Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi, Bộ Y tế đã có công văn hỏa tốc gửi các tỉnh, thành lập 6 đoàn kiểm tra, giám sát phòng, chống dịch bệnh sởi, đảm bảo kinh phí triển khai tiêm vaccine.