Các cửa hàng bách hóa của Nhật Bản đang phục hồi sau thời kỳ suy thoái do đại dịch, nhờ mức chi tiêu mạnh mẽ trong nhóm những người trẻ có thu nhập cao tương đối, ở các khu vực đô thị.
Các đơn vị bán lẻ trực tuyến ở nhiều nơi trên khắp Trung Quốc đã hết sạch muối sau khi Nhật Bản bắt đầu xả nước thải phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Tăng trưởng GDP của Nhật Bản trong quí 2 tăng cao gấp đôi so với dự báo của các nhà kinh tế nhờ xuất khẩu mạnh mẽ và dòng du khách đổ vào nước này.
Sự thay đổi nhu cầu sang các phương tiện đắt tiền hơn ở Ấn Độ có thể thúc đẩy nhiều mẫu xe lần đầu tiên ra đời ở quốc gia này.
Ngày 15/8, Văn phòng Nội các Nhật Bản công bố số liệu cho thấy, tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý II/2023 của nước này đạt 6%.
Ở tuổi 36, Isechi Makoto cuối cùng cũng cảm thấy mình có thể 'bắt đầu sống' đúng nghĩa.
Các nhà sản xuất Nhật Bản đang bị 'lép vế' trước các đối thủ Trung Quốc tại quốc gia mà họ đã thống trị hàng thập kỷ này.
Hãng thông tấn Reuters (Anh) nhận định Trung Quốc đang bước vào kỷ nguyên tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Đặt ra câu hỏi trên, Reuters ngày 18/7 dẫn ý kiến nhiều chuyên gia nhận định Trung Quốc đang bước vào kỷ nguyên tăng trưởng kinh tế chậm hơn nhiều, làm nổi bật một viễn cảnh khó khăn.
Cựu CEO Goldman Sachs cảnh báo rằng giảm phát kéo dài còn tồi tệ hơn lạm phát, bởi nó có thể khiến tăng trưởng trì trệ trong hàng chục năm.
Trong khi ở khắp nơi trên thế giới, rủi ro là lạm phát dai dẳng, thì tại Trung Quốc, giảm phát kéo dài lại khiến đất nước này đau đầu.
Thế thống trị của các hãng xe Nhật Bản ở thị trường Thái Lan có thể sớm rơi vào tay các hãng sản xuất EV đến từ Trung Quốc.
Đối mặt với lạm phát cao, các ngân hàng trung ương phương Tây liên tục tăng lãi suất, trong khi những thể chế tương tự ở châu Á duy trì lãi suất nới lỏng, thậm chí là cắt giảm.
Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nước đầu tư về xe điện nhiều nhất tại Thái Lan trong năm 2022, nhờ dự án đầu tư của BYD vào một nhà máy mới dự kiến khởi động trong năm nay.
Mặc dù nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp để cải thiện tỷ lệ sinh, tình trạng thiếu trẻ em, thanh niên tại xứ sở mặt trời mọc vẫn ngày càng tệ hơn.
Cho dù chỉ số chứng khoán Nikkei đạt mức kỷ lục cao trong nhiều thập niên, các công ty khởi nghiệp (startup) Nhật Bản vẫn thích thực hiện các đợt chào bán công khai lần đầu (IPO) ở New York, Mỹ.
Sống trong 'thập kỷ mất mát' ở Nhật Bản, nhiều người thuộc thế Millennials bị mắc kẹt trong công việc bế tắc và kiên quyết không có con.
Chính phủ Nhật Bản mới đây đã cho phép 7 công ty điện lực lớn của nước này tăng giá điện sinh hoạt từ ngày 1/6.
Dự kiến tiền điện trong tháng 6 của các hộ gia đình sẽ tăng từ 800 - 2.700 yen/một hộ.
Chính phủ Nhật Bản đã cho phép 7 công ty điện lực lớn nhất cả nước tăng giá điện sinh hoạt kể từ tháng 6, động thái được cho sẽ làm gia tăng lạm phát tại nước này.
Với tốc độ phát triển như vũ bão của trí tuệ nhân tạo (AI), ngoài lĩnh vực sáng tạo nội dung, các chương trình máy tính thậm chí còn 'lấn sân' sang lĩnh vực giải trí, cho phép tạo ra bài hát chỉ trong vài giây. Ở Việt Nam, kỹ sư công nghệ Nguyễn Hoàng Bảo Đại đã xây dựng mô hình AI giúp viết 10 bài hát trong 1 giây.
Ngày càng có nhiều người nước ngoài mua các căn nhà cũ bỏ hoang ở nông thôn Nhật Bản và cải tạo để giúp các căn nhà này trở lại là một nơi đáng sinh sống.
Thế đối đầu ở Washington vì chuyện trần nợ của Mỹ phủ bóng hội nghị của các bộ trưởng tài chính Nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển (G7) tại Nhật Bản, khai mạc ngày 11/5, làm tăng lo ngại về nguy cơ suy thoái khi các ngân hàng trung ương đang tìm kiếm một cú hạ cánh mềm cho kinh tế toàn cầu.
Nhật Bản đang xem xét áp thuế bất động sản cao gấp 6 lần đối với những chủ sở hữu bỏ hoang nhà ở.
Theo hãng thông tấn Kyodo, Nhật Bản sẽ chấm dứt tất cả các biện pháp phòng dịch Covid-19 tại biên giới vào đầu tháng sau. Điều này càng làm gia tăng hy vọng về sự phục hồi của lượng khách quốc tế đến Nhật Bản (khách inbound) về mức trước đại dịch và hơn thế nữa.
Kế hoạch chấm dứt các biện pháp kiểm soát biên giới liên quan đến dịch Covid-19 của Nhật Bản vào đầu tháng tới đang thúc đẩy hy vọng về đà phục hồi lượng khách du lịch trong nước mạnh mẽ hơn.
Du lịch là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và đóng góp lớn cho kinh tế Nhật Bản. Một trong những bí quyết để ngành du lịch Nhật Bản luôn hấp dẫn là sự đa dạng từ những hình thức du lịch trải nghiệm phong phú.
Số liệu do Tổng cục Du lịch Nhật Bản (JNTO) công bố ngày 19/4 cho thấy tổng lượng du khách nước ngoài đến quốc gia này trong tháng 3 vừa qua đạt hơn 1,8 triệu lượt.
Hơn 10 triệu bất động sản bị bỏ hoang tại Nhật Bản trong khi dân số nước này ngày càng giảm. Nhà chức trách đang cố gắng tìm giải pháp để xử lý những căn nhà trên.
Ngày 9/4, nhà kinh tế Kazuo Ueda đã được bổ nhiệm làm Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) với nhiệm kỳ 5 năm, kế nhiệm ông Haruhiko Kuroda.
Hội thảo tổng kết dự án hợp tác kỹ thuật của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Nâng cao năng lực về cải thiện tính công bằng và minh bạch của thị trường cổ phiếu Việt Nam đã được tổ chức ngày 21-3 tại Hà Nội
Ngày 21/3, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức Hội thảo tổng kết dự án Hợp tác kỹ thuật 'Nâng cao năng lực về cải thiện tính công bằng và minh bạch của thị trường cổ phiếu Việt Nam', đồng thời thảo luận về Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2021-2030.
Các công ty lớn của Nhật Bản chuẩn bị đưa ra mức tăng lương cao nhất trong 25 năm trong năm nay, do lạm phát ở mức cao nhất trong 41 năm.
Nhật Bản đã quyết định đề cử ông Kazuo Ueda, nhà kinh tế học và cựu Ủy viên Hội đồng Chính sách Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ), làm lãnh đạo mới của BoJ.
Từ trợ cấp lạm phát đến đào tạo lại kỹ năng cho người lao động, các công ty ở Nhật Bản đang nỗ lực giúp nhân viên chống lại 'cơn sốt' giá cả và khủng hoảng lao động.
Doanh nghiệp Nhật Bản đang tăng cường nỗ lực giúp nhân viên chống chọi 'bão giá' bằng các biện pháp như tăng lương, trợ cấp lạm phát và cả đào tạo lại kỹ năng trong bối cảnh lao động khan hiếm.