Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Yoji Muto tuyên bố quốc gia này sẽ cân nhắc 'mọi biện pháp' để đối phó với mức thuế mới do Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố.
Thương mại toàn cầu sẽ thế nào sau diễn biến Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế đối ứng lên các nước?
Cú sốc này có thể là một bước ngoặt đối với hệ thống toàn cầu hóa lâu nay luôn phụ thuộc vào sự mạnh và độ tin cậy của nước Mỹ - cấu phần lớn nhất của nền kinh tế thế giới...
Những gì xảy ra ở Mỹ không chỉ ảnh hưởng đến nước Mỹ. Nền kinh tế Mỹ quá lớn và có quan hệ mật thiết với phần còn lại của thế giới thông qua thương mại và dòng vốn.
Điều gì sẽ xảy ra nếu các mức thuế quan mới không đạt được mục tiêu mà ông Trump nhiều lần nhấn mạnh – thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất trong nước?
Vòng tăng thuế mới nhất mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố được dự đoán sẽ tác động nặng nề lên nền kinh tế thế giới sau giai đoạn lạm phát quá cao, trong bối cảnh mức nợ công gia tăng và căng thẳng địa - chính trị phức tạp.
Ngày 27/3, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru tuyên bố, Tokyo sẽ cân nhắc mọi phương án để đối phó quyết định áp thuế 25% của Mỹ với xe hơi nhập khẩu.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba tuyên bố Tokyo sẽ cân nhắc 'mọi phương án' để ứng phó với quyết định của Mỹ về việc áp thuế 25% đối với ô tô nhập khẩu vào Mỹ.
Những nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đang tìm kiếm sự bảo vệ khỏi các mức thuế quan có thể áp dụng của Mỹ vì lo ngại tác động đến ngành công nghiệp này và các ngành liên quan. Chính phủ trong khi đó đang chuẩn bị đàm phán với Washington để bảo vệ ngành này và nền kinh tế quốc gia.
Lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản tăng đều đặn từ tháng 10 năm ngoái, lúc đầu chủ yếu do đà tăng của lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ...
Thị trường tài chính Nhật Bản đang chứng kiến sự thay đổi đáng kể, khi mà Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) thể hiện thái độ không quá lo lắng trước việc lợi suất trái phiếu chính phủ nước này có dấu hiệu tăng lên
Phạm vi rộng rãi trong công thức thuế đối ứng của Mỹ, xem xét cả thuế quan lẫn các rào cản phi thuế quan khiến nhiều nền kinh tế ở châu Á có thể trở thành mục tiêu, theo các nhà phân tích của ngân hàng at Nomura Holdings (Nhật Bản).
Theo Viện Nghiên cứu Nomura (NRI), giá trị tài sản do những người giàu và siêu giàu ở Nhật Bản nắm giữ đã tăng lên mức kỷ lục 469.000 tỷ Yen (3.100 tỷ USD), trong khi tài sản do phần lớn người dân nước này nắm giữ tăng với tốc độ chậm hơn nhiều.
Hòa chung với xu hướng thế giới, cổ phiếu nhóm doanh nghiệp sản xuất phần cứng tại Nhật Bản giảm mạnh. Ngược lại, cổ phiếu nhóm doanh nghiệp phần mềm lại dường như 'cất cánh'...
Tại Nhật Bản, gần 9 triệu ngôi nhà vẫn bị bỏ hoang, ngay cả ở Tokyo - nơi các viên chức phải đạp xe theo dõi các tòa nhà trống để chúng không gây ra mối đe dọa cho các khu dân cư.
Hôm thứ Sáu (23/1), Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) đã tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ năm 2008 và tránh dẫn tới sự hỗn loạn của thị trường bằng cách thận trọng báo hiệu các kế hoạch lãi suất cho các nhà đầu tư.
Thời gian qua, 10 công ty môi giới lớn nhất Trung Quốc đều đã thực hiện các nghiên cứu về những 'thập kỷ lạc lối 'của quốc gia láng giềng Nhật Bản. Đây là một dấu hiệu cho thấy nhà đầu tư đang nghiêm túc xem xét rủi ro giảm phát và nguy cơ Trung Quốc có thể đi vào 'vết xe đổ' của Nhật Bản...
Nền kinh tế Trung Quốc đang trong giai đoạn chuyển đổi quan trọng, vừa cần tầm nhìn dài hạn, vừa đặt ra yêu cầu phải đối phó hiệu quả với những thách thức trước mắt.
Tàu cao tốc Shinkansen là kỳ quan kỹ thuật, là sức mạnh công nghệ và biểu tượng trường tồn của phép màu kinh tế Nhật Bản giai đoạn sau chiến tranh. Tuy nhiên, công nghệ này chưa thể vươn ra toàn cầu.
Siêu băng chuyền kết nối Tokyo và Osaka (Nhật Bản), vận chuyển tự động hàng hóa 24 giờ, sẽ làm giảm đáng kể lượng khí thải và giải quyết nhu cầu tăng vọt đối với dịch vụ vận chuyển.
Theo khảo sát của Vention, một công ty nghiên cứu có trụ sở tại Mỹ, tỷ lệ sử dụng AI tại Trung Quốc hiện đang ở mức gần 60%, nổi bật hơn so với các nền kinh tế phát triển khác như Mỹ, nơi tỷ lệ này dao động quanh mức 30%.
Ngành công nghiệp ô tô trị giá 53 tỷ USD của Thái Lan đang phải đối mặt với tương lai ảm đạm khi người tiêu dùng trong nước có các khoản vay lớn đang phải vật lộn để trả nợ và những người mua xe động cơ đốt trong ở nước ngoài đang có xu hướng chuyển sang sử dụng các phương tiện chạy điện.
Doanh số giảm khiến không chỉ hãng xe mà cả các công ty sản xuất phụ tùng ôtô cũng nằm ở bờ vực phá sản.
Từ tháng 4, Nhật Bản đã phải ban hành luật coi 'sự cô đơn và cô lập' là vấn đề xã hội, nhưng ngày càng nhiều người trẻ che giấu vấn đề của mình vì lo sợ quy tắc ngầm của xã hội.
Siêu băng chuyền kết nối Tokyo và Osaka (Nhật Bản), vận chuyển hàng hóa 24 giờ, tương đương với hoạt động của 25.000 xe tải mỗi ngày.
Siêu băng chuyền kết nối Tokyo và Osaka (Nhật Bản), vận chuyển hàng hóa 24 giờ, tương đương với hoạt động của 25.000 xe tải mỗi ngày.
Hàng loạt ứng dụng AI bắt chước giọng nói ra đời đã nảy sinh nhiều vụ kiện vi phạm bản quyền giọng nói. Trung Quốc gần đây đã xử nhiều vụ kiện về vấn đề này...
Con đường bình thường hóa chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đang trở nên gập ghềnh hơn nhiều sau những biến động của thị trường trong tuần này.
Chính phủ Nhật Bản đang cân nhắc xây dựng một hệ thống băng chuyền ngầm dài 500km để vận chuyển hàng hóa và hàng tiêu dùng giữa Tokyo và Osaka nhằm giải quyết khủng hoảng hậu cần do thiếu hụt lao động.
NHTW Nhật Bản (BOJ) được dự báo sẽ công bố chi tiết về kế hoạch thu hẹp chương trình mua trái phiếu khổng lồ cũng như thảo luận về việc tăng tiếp lãi suất tại cuộc họp chính sách tháng 7, báo hiệu quyết tâm của mình trong việc xóa bỏ dần chính sách tiền tệ siêu nới lỏng.
Sáng 13/7, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam hiện ở mức 24.248 VND/USD giảm 5 VND. Trong khi đó, trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) giảm 0,36%, xuống mốc 104,08.
Tỷ giá USD hôm nay (13-7): Rạng sáng 13-7-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 5 đồng, hiện ở mức 24.248 đồng.
Ngân hàng Nhật Bản ngày 3/7 bắt đầu phát hành tiền giấy mới, được thiết kế lại với những nhân vật và bối cảnh lịch sử mới cũng như áp dụng các biện pháp chống tiền giả mới nhất.
Đầu tháng 7, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) đã ra mắt bộ tiền giấy mới với công nghệ chống tiền giả tiên tiến đầu tiên trên thế giới.
Hôm thứ Sáu (21/6), Nhật Bản đã khẳng định cam kết cung cấp thặng dư ngân sách cơ bản vào năm tài chính tiếp theo, phản ánh những lo ngại rằng việc thoát khỏi môi trường lãi suất cực thấp có thể làm tăng gánh nặng nợ chính phủ.
Tỷ lệ sinh của Nhật Bản đã giảm xuống mức thấp mới trong năm thứ 8 liên tiếp vào năm 2023. Một quan chức chính phủ mô tả tình trạng này là nghiêm trọng và kêu gọi chính quyền làm mọi thứ có thể để đảo ngược xu hướng.
Nhật Bản có thể sẽ chứng kiến sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, giúp vực lại đồng nội tệ nước này sau khoảng 3 năm suy yếu. Đồng yen yếu phản ánh tình trạng kinh tế Nhật Bản trì trệ.
Tổng số nhà trống chiếm gần 14% tổng số nhà ở Nhật Bản, mặc dù con số thực tế có thể còn cao hơn.
Số liệu mới công bố cho thấy gần 14% tổng số nhà ở Nhật Bản bị bỏ trống - nhưng đáng chú ý là những ngôi nhà ma này đang ngày càng thu hút sự quan tâm từ người nước ngoài.
Dân số giảm tiếp tục tác động đến xã hội và nền kinh tế Nhật Bản. Số lượng nhà không người ở tại quốc gia này đã lên tới 9 triệu căn.
Tại họp chính sách tiền tệ vào tuần trước, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đưa ra quyết định giữ nguyên lãi suất. Điều này khiến đồng yên bị bán tháo mạnh hơn và liên tục lập đáy mới của hơn 3 thập kỷ trong những ngày gần đây...