Có nhiều yếu tố khác nhau tác động đến năng suất như nguồn vốn, phát triển nhân lực, cơ chế chính sách,... Trong đó, năng lực làm chủ công nghệ được coi là yếu tố tác động trực tiếp để nâng cao năng suất lao động thông qua thay thế sức người bằng máy móc thiết bị làm giảm nhẹ cường độ lao động, gia tăng giá trị sản phẩm.
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bằng cách tận dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây, chuỗi khối,… các doanh nghiệp có thể tăng năng suất và chất lượng, dẫn đến lợi nhuận và khả năng cạnh tranh được cải thiện.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) từ lâu đã được xác định là động lực quan trọng nhất của sự phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn của sự đổi mới, hiện đại thì KH&CN càng trở nên quan trọng hơn.
Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang là yếu tố quyết định phát triển của các quốc gia. Đây cũng là điều kiện tiên quyết, thời cơ tốt nhất để nước ta phát triển giàu mạnh, hùng cường trong Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Để áp dụng thành công 5S, doanh nghiệp cần phát huy tối đa các nội dung như lãnh đạo luôn cam kết và hỗ trợ, thực hiện 5S bắt đầu bằng đào tạo và huấn luyện cho mọi người, tạo ra một môi trường thích hợp khuyến khích mọi người tham gia.
Khi tích hợp hệ thống quản lý, doanh nghiệp phải hiểu rõ bản chất và nguyên tắc của những hệ thống, chắt lọc ở các hệ thống những gì ưu điểm nhất, phù hợp với doanh nghiệp mình và xây dựng một quy trình khoa học.
Sáng 27-11, tại TP. Pleiku, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai triển khai khóa đào tạo 'Kỹ thuật công nghiệp, quản lý mối quan hệ và sự thỏa mãn của khách hàng' nhằm nâng cao năng suất, chất lượng.
Theo ông Nguyễn Tùng Lâm, Viện trưởng Viện Năng suất Việt Nam, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia, ứng dụng công nghệ hiện đại là giải pháp tối ưu nhằm nâng cao năng suất. Tuy nhiên, tại nhiều doanh nghiệp, năng lực quản trị của đội ngũ cán bộ doanh nghiệp vẫn chưa theo kịp tốc độ đổi mới về công nghệ, điều đó cho thấy, 'công nghệ vào rất nhanh nhưng năng lực để làm chủ công nghệ của chúng ta còn thấp'.
Các chuyên gia cho rằng, thực hành tốt 5S tại doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả năng suất tối ưu
Chuyên gia của Viện Năng suất Việt Nam cho hay, để ngành Sản xuất chế biến, chế tạo phát triển bền vững, trở thành động lực chính nâng cao năng suất chất lượng nền kinh tế cần tiếp tục triển khai các giải pháp tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; phục hồi sản xuất, chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị đứt gãy; hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất/nhập khẩu nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng, linh kiện thay thế.
Năng suất xanh hướng đến mô hình phát triển toàn diện bao gồm cả yếu tố kinh tế và môi trường. Trong tương lai, năng xuất xanh sẽ trở thành chiến lược quan trọng để các doanh nghiệp phát triển bền vững trên diện rộng.
Phương pháp quản lý tinh gọn (Lean) bắt nguồn từ hệ thống sản xuất Toyota (TPS) của Nhật Bản, được triển khai xuyên suốt trong các hoạt động của công ty Toyota từ những năm 50 của thế kỷ trước và ngày càng phát triển, hoàn thiện. Theo chuyên gia Viện Năng suất Việt Nam, khi doanh nghiệp áp dụng Lean có thể đạt được nhiều mục tiêu quan trọng.
Sở KH&CN phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam khai mạc khóa đào tạo hướng dẫn thực hành các công cụ và kỹ thuật trong năng suất xanh.
Hội nhập kinh tế, giao thương với nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) phải chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, coi đây là yếu tố sống còn.
Theo chuyên gia, việc xây dựng tư duy năng suất giúp mỗi cá nhân có thể giải quyết các vấn đề liên quan đến lãng phí và mang tới những giải pháp hiệu quả trong công việc.
Sáng 15/5, Sở KH&CN phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng tổ chức khóa đào tạo với chủ đề 'Nhận thức chung về năng suất xanh (NSX) - Giải pháp cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp'.
Sáng 15/5, Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với Trung tâm Thông tin - Truyền thông tiêu chuẩn đo lường chất lượng tổ chức hội nghị tập huấn về Chương trình nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) năm 2024.
Năng suất xanh là một trong những công cụ cải tiến năng suất, chất lượng cho các doanh nghiệp. Công cụ này nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ vừa đảm bảo chất lượng, vừa hài hòa với môi trường.
Sáng 27/3, Sở KH&CN phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam - Chi nhánh tại Đà Nẵng tổ chức khóa đào tạo đo lường, phân tích dữ liệu phục vụ cải tiến năng suất, chất lượng (NS, CL) tại doanh nghiệp.
Áp dụng năng suất xanh sẽ giúp loại bỏ các lãng phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm chi phí sản xuất và vận hành.
Sáng nay (25/10), Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc tổ chức lễ ký kết biên bản hợp tác với Viện Năng suất Việt Nam và triển khai hội nghị tuyên truyền, phổ biến về năng suất chất lượng năm 2023. Đồng chí Lương Văn Long - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc dự và chứng kiến lễ ký kết.
Các chuyên gia cho rằng, năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Vì vậy, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động được cho là vấn đề cốt lõi với kinh tế Việt Nam hiện nay; là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, bắt kịp trình độ của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Mặc dù các chính sách của Nhà nước tập trung vào tái cơ cấu nền kinh tế đã tác động tích cực đến tăng năng suất, thế nhưng các ngành đóng góp cao vào GDP và sử dụng lao động cao nhưng mức năng suất còn thấp, tốc độ tăng trưởng chưa đạt như mong muốn…
Để không rơi vào bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu tăng trưởng năng suất lao động, Việt Nam phải thành công trong xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia, đặc biệt cần cú hích lớn về khoa học công nghệ và giáo dục cao học.