ADB hợp tác GEAPP phát triển nền tảng ENABLE, mở đường cho tương lai pin lưu trữ tại APAC

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh Năng lượng toàn cầu vì con người và hành tinh (GEAPP) vừa công bố thành lập nền tảng ENABLE, nhằm đẩy nhanh triển khai hệ thống lưu trữ năng lượng bằng pin (BESS) tại khu vực châu Á Thái Bình Dương (APAC).

ADB hỗ trợ phát triển pin lưu trữ năng lượng tại Việt Nam

Việt Nam là một trong 3 thị trường đầu tiên nhận hỗ trợ phát triển giải pháp pin lưu trữ thông qua hợp tác của ADB và GEAPP...

Triển khai nền tảng lưu trữ năng lượng Pin cho các nền kinh tế cácbon thấp

ENABLE giải quyết các rào cản bằng cách cung cấp chuyên môn kỹ thuật, hỗ trợ phát triển dự án và giải pháp tài chính, giúp các quốc gia tích hợp nhiều năng lượng tái tạo hơn vào lưới điện.

Ra mắt nền tảng ENABLE thúc đẩy triển khai pin lưu trữ năng lượng ở châu Á-Thái Bình Dương

Nền tảng ENABLE sẽ tập trung thúc đẩy triển khai các hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong đó ưu tiên Việt Nam, Mông Cổ và Campuchia trong giai đoạn 3 năm đầu tiên.

Thành lập nền tảng tăng cường tiếp cận hệ thống lưu trữ năng lượng pin

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Liên minh Năng lượng Toàn cầu vì Con người và Hành tinh (GEAPP) vừa công bố thỏa thuận tài trợ thành lập nền tảng ENABLE (Tăng cường tiếp cận hệ thống lưu trữ năng lượng pin - BESS) cho các nền kinh tế các-bon thấp).

Samsung Việt Nam nỗ lực chuyển đổi xanh với các dự án điện mặt trời

Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo trong hoạt động sản xuất, kinh doanh là xu hướng chung mà nhiều quốc gia trên thế giới đang hướng tới. Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp cũng ưu tiên năng lượng xanh nhằm góp phần giảm nhanh lượng phát thải khí nhà kính.

Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre đang hướng tới không gian phát triển mới

Hiện nay, các tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre đang quyết liệt triển khai kế hoạch sáp nhập tỉnh theo lộ trình, lấy tên mới là tỉnh Vĩnh Long. Sau khi sáp nhập tỉnh Vĩnh Long mới sẽ có diện tích tự nhiên rất lớn, dân số khá đông. Đây là cơ hội để tỉnh Vĩnh Long phát triển mạnh trong thời gian tới.

Nhiều thách thức chuyển nhiệt điện than sang điện sạch

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 266/QĐ-TTg ngày 12/2/2025 ban hành kế hoạch thực hiện tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi nhiệt điện than sang năng lượng sạch, thay thế than đá.

Đề xuất vị trí dự phòng cho điện hạt nhân Ninh Thuận

Trong trường hợp không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại Ninh Thuận, Viện Năng lượng Việt Nam đề xuất xem xét vị trí dự phòng là Hà Tĩnh hoặc vị trí mới tại Bắc Bộ.

Bài 3: Nhiệt điện than trước thách thức chuyển đổi xanh

Chuyển đổi nhiên liệu tại các nhà máy nhiệt điện than nhằm đạt mục tiêu Net-Zero vào năm 2050 đang đặt ra thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp.

Chuyển đổi năng lượng xanh - Bài 1: Nhiệt điện than tăng cường kinh tế tuần hoàn

Trong khi chờ lộ trình chuyển đổi nhiên liệu trong các nhà máy nhiệt điện than được ban hành, doanh nghiệp đã tăng cường đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn.

Đầu tư xã hội để chuyển đổi xanh, từ thế giới nhìn về Việt Nam

Quá trình chuyển đổi năng lượng sạch đang mở ra nhiều cơ hội cho đầu tư xã hội. Tận dụng điều này, Việt Nam cần áp dụng các phương pháp hiệu quả để thu hút các nhà đầu tư có trách nhiệm xã hội.

Đầu tư cho năng lượng sạch toàn cầu cán mốc kỷ lục

Chi tiêu toàn cầu cho công nghệ và cơ sở hạ tầng năng lượng sạch dự kiến đạt 2 nghìn tỷ USD trong năm nay, bất chấp những khó khăn về tài chính cản trở các dự án mới, đặc biệt là ở các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, báo cáo mới nhất của Cơ quan năng lượng quốc tế cho biết.

Tiềm năng to lớn cho đầu tư xã hội trong lộ trình chuyển đổi xanh

Quá trình chuyển đổi năng lượng sạch đang mở ra nhiều cơ hội cho đầu tư xã hội. Tận dụng điều này, Việt Nam cần áp dụng các phương pháp hiệu quả để thu hút các nhà đầu tư có trách nhiệm xã hội.

Việt Nam và Australia hợp tác thúc đẩy ứng dụng năng lượng hydrogen

Câu lạc bộ Hydrogen Việt Nam ASEAN (VAHC) phối hợp cùng Tổng công ty Khí Việt Nam (PV Gas) và Pure Hydrogen (Australia) sẽ tổ chức hội thảo với chủ đề 'Ứng dụng hydrogen trong vận tải và các hệ thống cung ứng hydrogen phân tán'.

Cần chiến lược bền vững cho tiến trình khởi động lại dự án điện hạt nhân

Luật điện lực (sửa đổi) dự kiến sẽ thông qua (nếu đủ điều kiện) trong ngày cuối cùng của kỳ họp thứ 8 của Quốc hội (khóa XV) 30-11 tới. Tuy nhiên, dự luật vẫn còn nhiều vấn đề cần thêm thời gian để 'cân lên, đặt xuống', ví dụ như chính sách cho điện hạt nhân sắp tới.

Vai trò của pin lưu trữ năng lượng đối với an ninh năng lượng của Việt Nam

Việc tích hợp Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) vào cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam cho thấy triển vọng đầy hứa hẹn trong chuyển đổi năng lượng của quốc gia.

Than sinh học từ vỏ sắn dùng lọc nước thải

Than sinh học từ vỏ sắn phế phẩm làm chất hấp phụ màu xanh methylene trong nước thải là sản phẩm của nhóm tác giả Trường ĐH Công nghiệp TPHCM.

Việt Nam sẽ có thêm lò phản ứng hạt nhân, công suất lớn gấp 20 lần hiện tại

Trung tâm khoa học công nghệ hạt nhân sẽ được xây dựng tại tỉnh Đồng Nai với cấu phần chính là lò phản ứng hạt nhân mới có công suất lớn gấp 20 lần lò hiện tại.

Điện Biên: Đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo động lực tăng trưởng

Từ các tiềm năng, lợi thế sẵn có về tài nguyên rừng, khoáng sản, năng lượng, du lịch... Điện Biên hiện đang triển khai nhiều giải pháp nhắm thu hút đầu tư để tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.

Điện Biên: Nỗ lực đánh thức và phát triển tiềm năng điện gió

Theo đánh giá của Viện Năng lượng Việt Nam, Điện Biên có tiềm năng phát triển điện gió với tổng công suất từ 2500 – 3000 MW. Đến nay tổng công suất dự kiến mà các nhà đầu tư đề xuất khoảng 1400 MW'. Phóng viên Tạp chí Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Lê Thành Đô, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên về vấn đề này.

Nỗ lực đưa nhiệt điện than ở Việt Nam về mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Chuyển dịch năng lượng là xu hướng tất yếu của Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, nguồn tài nguyên năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt.

Huy động nguồn lực tài chính chuyển đổi nhà máy nhiệt điện than tại Việt Nam

Các định chế tài chính phát triển quốc tế đã đồng ý huy động ít nhất 7,75 tỷ USD để cung cấp các khoản vay cho các dự án chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, trong đó có chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than lớn.

Cần hàng trăm tỷ USD để chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than, huy động tiền từ đâu?

Để thực hiện chuyển đổi năng lượng, đặc biệt là chuyển đổi nhiệt điện than sang các nguyên liệu sạch nhằm đạt mục tiêu Net-Zero vào năm 2050, thì trong 26 năm tới, toàn ngành điện cần khoảng 499,1 - 631,0 tỷ USD… Vấn đề đặt ra là, huy động tài chính từ đâu để đáp ứng nhu cầu này?...

UNDP thảo luận biện pháp đưa mức phát thải ròng khí nhà kính về 0

Ngày 28/3, tại Hà Nội, diễn ra Hội thảo 'Trao đổi kỹ thuật: Đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050' do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Viện năng lượng Việt Nam (IOE) phối hợp tổ chức.

Hóa đơn tiền điện tăng vọt do thu gộp: Ngành điện đã giải thích, nhiều khách hàng vẫn bức xúc

Nhiều khách hàng sử dụng điện tại Hà Nội bức xúc vì cho rằng tiền điện thu gộp trong gần 2 tháng qua cao hơn nhiều so với việc thu tiền riêng từng tháng.

Chuỗi khí điện Lô B - Ô Môn háo hức chờ đột phá

Việc Tập đoàn Dầu khí Việt nam (Petrovietnam) chính thức trở thành chủ đầu tư hai dự án nhiệt điện Ô Môn III và Ô Môn IV là bước tiến mới trong quá trình hiện thực hóa chuỗi dự án khí - điện Lô B.

Giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng điện tại TP. Hồ Chí Minh

Việc triển khai khai các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả, ngày càng trở nên cấp thiết đối với người dân và doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

PTSC sẽ sản xuất trạm biến áp cho trang trại gió ngoài khơi lớn nhất của Ba Lan

PGE và Ørsted đã thỏa thuận với liên danh Semco Maritime và PTSC M&C để thiết kế, sản xuất và vận hành các trạm biến áp ngoài khơi cho trang trại điện gió Baltica 2. Đây nhà máy điện gió ngoài khơi lớn nhất ở phần biển Baltic của Ba Lan.

Điểm nghẽn trong cấp điện an toàn và thu hút đầu tư

Giá điện đứng im trong hơn 4 năm qua đang khiến các chuyên gia lo lắng việc cấp điện ổn định, còn nhà đầu tư thì chán nản và thất vọng.

Việt Nam có triển vọng sản xuất hydrogen xanh

Nghiên cứu dựa trên tính toán các nhà máy điện mặt trời và điện gió, Viện Năng lượng Việt Nam và UNDP dự tính Việt Nam có triển vọng sản xuất được ít nhất 11,49 triệu tấn hydrogen xanh trong năm 2030, và đến năm 2050 có thể lên đến 18,78 triệu tấn…

Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam áp dụng các nhà máy điện đồng đốt bằng amoniac

Ngày 23/12, Viện Năng lượng Việt Nam cùng Viện Công nghệ Điện tử Hàn Quốc (KETI) và Công ty Doosan Enerbility đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực năng lượng sạch của Việt Nam.

Nhà máy điện sinh khối Hậu Giang: Tiềm năng từ đối tác uy tín

Sử dụng trấu - nguồn nguyên liệu dồi dào Hậu Giang để vận hành, Nhà máy điện sinh khối Hậu Giang với công nghệ Nhật Bản được kỳ vọng thúc đẩy chuyển dịch sử dụng năng lượng bền vững.

'Đánh thức' tiềm năng điện gió

Ngoài thủy điện, các tỉnh khu vực Tây Bắc (chủ yếu Điện Biên, Sơn La, Lai Châu) còn có tiềm năng điện gió dồi dào, với khả năng cung cấp khoảng 7.000MW/năm.

Lạng Sơn xin bổ sung hơn 4.600MW điện gió vào quy hoạch điện VIII

UBND tỉnh Lạng Sơn vừa kiến nghị Thủ tướng xem xét bổ sung khoảng 4.600MW điện gió vào quy hoạch điện VIII.

EREX muốn đầu tư điện sinh khối tại Việt Nam

Tập đoàn EREX (Nhật Bản) đang lên kế hoạch trồng cây cao lương và sản xuất nhiên liệu điện để xuất khẩu sang Nhật Bản.

Không dễ năng lượng xanh, năng lượng sạch

Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu - BĐKH (COP26), lần đầu tiên Việt Nam cam kết thực hiện lộ trình chuyển đổi sang năng lượng sạch và chấm dứt sử dụng than đá (chủ yếu là các nhà máy nhiệt điện than).

Phát triển năng lượng tái tạo: Những tín hiệu tích cực

Thời gian qua, việc phát triển nguồn năng lượng tái tạo (NLTT), trong đó có điện mặt trời ở nước ta đạt nhiều kết quả tích cực, thu hút mạnh mẽ các nguồn lực đầu tư.

Phát triển năng lượng tái tạo: Đối mặt với nhiều thách thức

Tại diễn đàn 'Phát triển năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo trong xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế vào Việt Nam', các chuyên gia đã chỉ ra rằng năng lượng tái tạo và khí tự nhiên sẽ là các trụ cột cho chuyển dịch năng lượng nhằm giảm phát thải và tăng cường an ninh năng lượng trong dài hạn nhưng còn phải đối mặt với nhiều thách thức.

Gỡ chính sách để 'lái' nguồn vốn nước ngoài vào năng lượng tái tạo

Đầu tư vào năng lượng tái tạo bùng nổ nhưng cùng với đó là tình trạng phát triển quá nóng, quay trở lại trở thành rào cản cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý. Doanh nghiệp khi gặp khó không có con đường nào khác ngoài bán dự án

Phát triển năng lượng sạch: Cần quyết liệt hơn trong hành động

Để phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và hướng tới chiến lược phát triển xanh, Việt Nam cần hành động một cách quyết liệt hơn, đặc biệt là để tận dụng các nguồn vốn 'chảy' vào lĩnh vực năng lượng tái tạo.

Phát triển năng lượng tái tạo vẫn vấp phải nhiều rào cản

Các chuyên gia nhận định, dù xác định năng lượng tái tạo và khí tự nhiên sẽ là các trụ cột cho chuyển dịch năng lượng nhằm giảm phát thải và tăng cường an ninh năng lượng trong dài hạn nhưng việc phát triển ngành này tại Việt Nam vẫn đang vấp phải nhiều rào cản.