Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Keith Krach sẽ chủ trì cuộc đối thoại kinh tế Đài Loan trong tháng này, cho thấy chính phủ Tổng thống Trump vẫn nỗ lực thúc đẩy quan hệ giữa Mỹ và lãnh thổ này.
Một số quốc gia hy vọng Tổng thống Donald Trump tái đắc cử nhưng cũng sẵn sàng hợp tác nếu ứng viên Đảng Dân chủ Joe Biden thắng trong cuộc bầu cử Mỹ.
Liệu khuôn khổ hợp tác mới với Mỹ trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng sẽ giúp Đài Loan mở 'cánh cửa' vào thị trường Đông Nam Á?
Hội nghị công nghiệp quốc phòng Mỹ - Đài Loan là cơ hội để Đài Bắc đề xuất các vũ khí cần thiết với Washington, khi căng thẳng trên eo biển tiếp tục leo thang.
Đài Loan sẽ cung cấp cho Mỹ danh sách những vũ khí mà hòn đảo xem là cấp bách cho an ninh của mình trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Trung Quốc.
Giới chức Đài Loan và Mỹ công bố kế hoạch hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cùng Mỹ Latinh. Đây được xem là động thái đối phó sáng kiến Vành đai - Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Hãng tin Financial Times dẫn lời các chuyên gia cho rằng, quyết định công khai tài liệu '6 bảo đảm' về an ninh cho Đài Loan (Trung Quốc) là một phần trong chiến dịch của Washington nhằm buộc Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm nói rõ ràng về chính sách đối với hòn đảo này.
Viện Mỹ tại Đài Loan (AIT) hôm 31/8 đã công bố nội dung hai bức điện mật mà Washington gửi cho Đài Loan vào năm 1982 dưới thời Tổng thống Reagan. Theo đó, Mỹ đã đưa ra các đảm bảo về an ninh cho hòn đảo này.
Ngày 31-8, Mỹ cho biết họ đã giải mật tài liệu liên quan đến Sáu bảo đảm từ thời Tổng thống Mỹ Ronald Reagan dành cho Đài Loan vào năm 1982.
Người đứng đầu chính quyền Đài Loan Thái Anh Văn hôm 23/8 đã đến đảo Kim Môn, tiền đồn quân sự cách Trung Quốc chỉ hơn 2 km, để kỷ niệm 62 năm 'Trận Pháo chiến 23/8'. Khác những năm trước, Giám đốc Viện Mỹ tại Đài Loan (AIT) cùng một số quan chức Mỹ lần đầu tiên tham dự sự kiện, gây xôn xao dư luận.
Giám đốc của Viện Mỹ tại Đài Loan (cơ quan ngoại giao Mỹ tại Đài Loan), ông Brent Christensen hôm 23.8 đã cùng lãnh đạo Thái Anh Văn tham gia lễ kỷ niệm 62 năm trận pháo chiến với Trung Quốc tại đảo Kim Môn, một động thái có thể khiến Bắc Kinh nổi giận.
Bộ trưởng Mỹ có lịch gặp lãnh đạo cơ quan ngoại giao Đài Loan sáng 11-8 và phát biểu tại trường Y tế công cộng thuộc đại học Quốc gia Đài Loan vào buổi chiều.
Việc bộ trưởng Mỹ đến thăm vùng lãnh thổ ứng phó Covid-19 thành công không gây quá nhiều tranh cãi, trừ phi đó là Đài Loan, vốn được Bắc Kinh xem là một tỉnh chờ thống nhất.
Bắc Kinh lên án chuyến thăm cấp nội các đầu tiên của Mỹ đến Đài Loan và kêu gọi chấm dứt tất cả các chuyến thăm chính thức tới hòn đảo này.
Việc ông Trump tuyên bố Australia, Ấn Độ, Hàn Quốc và Nga nên tham gia cuộc họp của nhóm G7 khiến xuất hiện các suy đoán về khả năng Mỹ lập nhóm mới nhằm cô lập Trung Quốc.
Mỹ lộ thời điểm sẽ bàn giao 1240 quả tên lửa chống tăng TOW biến thể mới nhất cho Đài Loan vào năm 2025. Với số tên lửa này, năng lực phòng thủ của Đài Bắc sẽ tăng lên rõ rệt.
Đài Loan lên kế hoạch mời các chuyên gia quân sự Mỹ tới thăm và đưa ra khuyến nghị giúp tăng cường phòng thủ cho hòn đảo, trong bối cảnh mối đe dọa từ Trung Quốc gia tăng.
Mỹ 'vô cùng thất vọng' về quyết định chấm dứt quan hệ với Đài Loan của đảo quốc Solomon.
Chính quyền Greenland khẳng định không bán hòn đảo này dù Tổng thống Trump nói muốn mua. Vậy hòn đảo lớn nhất thế giới này có giá trị ra sao đối với Mỹ?
Lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn tới Mỹ hôm 11/7 trong chuyến đi khiến Bắc Kinh giận dữ. Chuyến 'quá cảnh' Mỹ lần này của bà kéo dài bất thường, tới 4 đêm.
Việc ngồi xuống nói chuyện không những có thể thực hiện mà còn là giải pháp khả thi duy nhất và mô hình Iran có thể phát huy tác dụng với đàm phán Mỹ - Triều.