Sinh viên Đại học Cần Thơ và dự án EcoTraceTech thiết thực cho nông nghiệp, nông dân

Thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính là một vấn đề được các bạn trẻ quan tâm, trong đó có nhóm các bạn trẻ sinh viên đến từ Trường đại học Cần Thơ. Nhóm này đã có ý tưởng khởi nghiệp từ dự án EcoTraceTech - Hệ thống đo phát thải CO2 và CH4 từ cây lúa.

Tăng cường năng lực báo cáo và kiểm kê khí nhà kính hướng đến xây dựng thị trường các-bon trong nước

Ngày 23/5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo tổng kết Tăng cường năng lực báo cáo và kiểm kê khí nhà kính hướng đến xây dựng thị trường các-bon trong nước.

Bài cuối: Làm thế nào bảo vệ tài nguyên nước?

Tháng 11/2023, Luật Tài nguyên nước vừa được Quốc hội thông qua gồm 10 chương, 86 điều quy định về quản lý, bảo vệ, điều hòa, phân phối, phục hồi, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra. Đã đến lúc cần có các giải pháp trữ nước, hoặc bổ sung nước nhân tạo, bảo vệ nước ngầm.

Một triệu héc ta lúa giảm phát thải: vì sao thận trọng với mô hình thí điểm?

Nền tảng cho các mô hình thí điểm trong đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã sẵn sàng. Thế nhưng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mong các địa phương được chọn thí điểm phải thận trọng, rà soát kỹ và thực hiện bằng cái tâm với người nông dân…

Trồng lúa giảm phát thải, nông dân có thể thu thêm hàng triệu USD

Trồng lúa giảm phát thải, người nông dân không chỉ tiết kiệm tiền phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới mà còn có thể gia tăng thu nhập khi bán tín chỉ carbon. 1 triệu ha lúa người nông dân sẽ thu về khoảng 100 triệu USD/năm.

Làm lúa giảm phát thải để có tiền tăng thêm bằng cách nào?

Bên cạnh nâng cao chất lượng lúa gạo, một trong những nội dung quan trọng của đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp được kỳ vọng đó là bán tín chỉ carbon. Vậy, việc ghi nhận dự kiến sẽ được thực hiện ra sao và doanh nghiệp cần đáp ứng điều kiện nào để tham gia đề án này?

Trụ vững trong 'cơn lốc' biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Vì vậy, để giữ đà tăng trưởng cần nhiều biện pháp tích cực.

Canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính

Việc canh tác lúa theo phương pháp truyền thống, do dùng phân bón quá liều lượng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, cùng với việc đốt rơm rạ sau thu hoạch… dẫn đến phát thải khí nhà kính khá lớn. Do đó, việc ứng dụng các biện pháp canh tác khoa học, tiên tiến sẽ góp phần giảm lượng khí phát thải, bảo vệ môi trường. Đồng thời, giúp giảm chi phí sản xuất, hiệu quả kinh tế được nâng cao…

Kiểm kê khí nhà kính tại các thành phố Huế, Hà Giang và Vĩnh Yên

Sáng 31/8, Viện Sinh thái và Môi trường phối hợp Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường, Viện Môi trường nông nghiệp, Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức hội thảo khởi động nhiệm vụ rà soát, xây dựng phương pháp kiểm kê khí nhà kính và hướng dẫn giám sát MRV; đề xuất danh mục carbon thấp và thử nghiệm đánh giá kiểm kê khí nhà kính cho 3 thành phố: Huế, Hà Giang và Vĩnh Yên.

Sản xuất phân bón từ chất thải công nghiệp

Từ chất thải các khu công nghiệp, các nhà khoa học Việt Nam còn tạo ra phân bón để cung cấp cho ngành nông nghiệp, xây dựng nền kinh tế tuần hoàn.

Sẽ là thảm họa môi trường nếu giun đất bị săn tìm ráo riết như hiện nay

Nạn diệt chủng giun đất này chưa đến mức gọi là khủng bố sinh thái nhưng là một kiểu phá hoại tinh vi.

TSKH. Hà Phúc Mịch tái đắc cử Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam

Đại hội nhiệm kỳ III Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam (2023-2028) thành công rực rỡ. TSKH. Hà Phúc Mịch tái đắc cử Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam.

Hàng trăm hecta ruộng nghi nhiễm mặn đầy 'bí ẩn': Chuyên gia nói gì?

Nếu hàm lượng muối cao sẽ tiếp tục gây mặn cho đất và cơ quan chức năng cần kiểm tra nồng độ mặn trong đất, trường vượt ngưỡng cho phép thì phải cải tạo.

Xanh hóa nông nghiệp thủ đô

Nông nghiệp xanh là hướng đi tất yếu của nông nghiệp hiện đại và Hà Nội đang đẩy mạnh thực hiện

Nhiều chỉ số vượt đỉnh, ngành nông nghiệp Thủ đô cần xanh hóa

Kinhtedothi – Sáng 30/5, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội phối hợp với Hội nữ trí thức Thủ đô tổ chức hội thảo 'Nông nghiệp xanh, định hướng cho nông nghiệp Hà Nội và trách nhiệm của trí thức Thủ đô'.

Đẩy mạnh sản xuất 'thuận thiên'

Phát triển nền nông nghiệp theo hướng thuận thiên mang tính bền vững sẽ đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân

Tìm giải pháp gỡ 'nút thắt' mô hình sản xuất lúa tôm

Ngày 30-3, Trung tâm Hợp tác quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) phối hợp cùng Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu, OXFAM tại Việt Nam và MCD tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy mô hình lúa tôm và liên kết doanh nghiệp tại ĐBSCL' tại Bạc Liêu.

Định hướng vùng chuyên canh đặc trưng theo bản đồ nông hóa

Ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã hoàn thiện bản đồ nông hóa giai đoạn 1 cho 9 huyện với tổng diện tích được xác lập 102.814 ha đất nông nghiệp. Với hơn 8 tháng tiến hành điều tra, khảo sát và phân tích chất đất, thổ nhưỡng của các chuyên gia đến từ các cơ quan Trung ương là Viện Môi trường nông nghiệp và Viện Thổ nhưỡng nông hóa, hồ sơ về kết quả phân tích từng cánh đồng đã xác lập, đưa lên mạng Internet có tên miền riêng để các địa phương và người dân có thể tra cứu. Nhiều diện tích còn thiếu những chất dinh dưỡng vi lượng cụ thể cũng được thông báo để nông dân và chính quyền địa phương có kế hoạch dùng phân bón bổ sung một cách khoa học nhất.

Thêm chế tài, Hà Nội vẫn chưa đạt mục tiêu không đốt rơm rạ

Nghị định 45/2022 của chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, được áp dụng từ ngày 25/8/2022 đã quy định cụ thể và bổ sung thêm Hành vi đốt ngoài trời phụ phẩm từ cây trồng cạnh khu vực dân cư, sân bay, các tuyến giao thông chính bị phạt từ 2,5-3 triệu đồng.

Phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu

Trước diễn biến phức tạp khó lường của thời tiết, những năm qua, việc sản xuất nông nghiệp của người dân bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan. Ngành Nông nghiệp đang tập trung vận động, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp