Quyết định của Mỹ tạm dừng cung cấp một số loại vũ khí quan trọng cho Ukraine được đưa ra vào thời điểm khó khăn đối với Kiev. Trong bối cảnh Nga tăng cường tấn công, Ukraine vừa phải thúc đẩy việc chế tạo vũ khí, lại vừa tìm kiếm sự hỗ trợ từ châu Âu.
Mỹ không công bố bất kỳ gói viện trợ quân sự nào cho Ukraine trong gần 5 tháng qua, buộc Kiev phải tìm kiếm các giải pháp thay thế, kể cả từ các nước châu Âu.
Ukraine không còn lựa chọn nào ngoài việc chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất nếu Mỹ từ chối cung cấp thêm viện trợ,
Mỹ đã không công bố bất kỳ gói viện trợ quân sự nào cho Ukraine trong gần 5 tháng, đẩy Kiev vào thử thách sống còn, phải tìm kiếm các giải pháp thay thế mới. Nhưng thời gian với họ quá gấp gáp khi quân đội Nga tiến bước ở tiền tuyến phía đông và chuẩn bị cho chiến dịch tấn công mới mùa Hè.
Mỹ đã không công bố bất kỳ gói viện trợ quân sự nào cho Ukraine trong gần 5 tháng qua, buộc Kiev phải tìm kiếm các giải pháp thay thế mới. Nhưng thời gian đang cạn dần khi các lực lượng Liên bang Nga từ từ tiến quân ở mặt trận phía Đông và chuẩn bị cho một cuộc tấn công mùa hè mới.
Liên minh châu Âu (EU) đã nới lỏng các điều kiện để sử dụng số tiền còn lại 335 tỷ euro trong quỹ phục hồi sau đại dịch COVID-19 cho các kế hoạch quốc phòng.
Warsaw có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tái thiết đất nước Ukraine sau xung đột, theo thủ tướng Ba Lan Donald Tusk.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk tuyên bố nước này có ý định thu lợi từ quá trình tái thiết Ukraine sau xung đột.
Chính quyền Warsaw có thể đóng vai trò then chốt trong việc tái thiết Ukraine sau chiến tranh, theo Thủ tướng Ba Lan.
Khi châu Âu tăng cường chi tiêu quốc phòng, một khoản tiền đáng kể sẽ được bơm vào nền kinh tế và 'lục địa già' cũng sẽ có lợi ích lâu dài từ đổi mới công nghệ.
Bộ trưởng tài chính Ukraine đề xuất tích hợp 'tiềm năng quân sự của Ukraine vào hệ thống an ninh châu Âu', một động thái có thể giảm bớt gánh nặng tài chính năm 2026 của Kiev khi chiến tranh vẫn đang diễn ra.
Trong bối cảnh địa chính trị thế giới không ngừng biến động, châu Âu đang đứng trước một lựa chọn chiến lược mang tính bản lề: liệu các khoản chi tiêu quốc phòng khổng lồ có thể trở thành cú hích cho tăng trưởng kinh tế, hay sẽ chỉ là một gánh nặng tài khóa trong dài hạn?
Hàng nghìn tỷ euro đang được EU đổ vào tái vũ trang. Liệu quốc phòng có trở thành động lực đổi mới công nghệ, thúc đẩy năng suất và vực dậy nền kinh tế đang trì trệ của châu Âu?
Đài RT cho biết, báo cáo mới của Eurasia Observatory (tổ chức chuyên theo dõi tác động lâu dài của cuộc xung đột Ukraine đối với tội phạm có tổ chức) cảnh báo vũ khí do phương Tây cung cấp cho Ukraine sẽ thúc đẩy làn sóng tội phạm, buôn lậu vũ khí và bất ổn trên khắp châu Âu.
Theo một báo cáo mới của Eurasia Observatory (tổ chức chuyên theo dõi tác động lâu dài của cuộc xung đột Ukraine đối với tội phạm có tổ chức), một lượng lớn vũ khí từ Ukraine sẽ tràn vào các thị trường chợ đen châu Âu sau khi cuộc xung đột với Nga kết thúc.
Trong những năm đầu tiên của cuộc xung đột, Ukraine đã phụ thuộc rất nhiều vào các loại vũ khí phương Tây để trang bị cho lực lượng của họ. Hiện giờ khi giao tranh ngày càng ác liệt, ngành công nghiệp quốc phòng của nước này đang nỗ lực sản xuất vũ khí với mức độ lớn chưa từng có.
Một nghiên cứu đã cảnh báo vũ khí do phương Tây cung cấp có thể sẽ thúc đẩy làn sóng tội phạm trên khắp lục địa.
Theo một báo cáo mới của Eurasia Observatory (tổ chức chuyên theo dõi tác động lâu dài của cuộc xung đột Ukraine đối với tội phạm có tổ chức), một lượng lớn vũ khí từ Ukraine sẽ tràn vào các thị trường chợ đen châu Âu sau khi cuộc xung đột với Nga kết thúc.
Vũ khí do phương Tây viện trợ có thể thúc đẩy làn sóng tội phạm lan rộng khắp châu lục, theo một nghiên cứu mới.
Thỏa thuận thành lập Quỹ Đầu tư Tái thiết Mỹ - Ukraine đánh dấu bước ngoặt hợp tác kinh tế song phương, loại bỏ yêu cầu hoàn trả viện trợ và mở rộng cơ hội thu hút đầu tư vào tài nguyên, công nghệ và hạ tầng Ukraine.
Hôm 1/5, Reuters đưa tin Ukraine và Mỹ đã ký một thỏa thuận được Tổng thống Mỹ Donald Trump thúc đẩy mạnh mẽ cho phép Mỹ được ưu đãi tiếp cận các nguồn khoáng sản của Ukraine và tài trợ cho các khoản đầu tư vào quá trình tái thiết Ukraine.
Thỏa thuận này đóng vai trò trung tâm trong nỗ lực của Ukraine nhằm hàn gắn mối quan hệ với ông Trump và Nhà Trắng vốn đã trở nên căng thẳng kể từ đầu năm nay.
Rạng sáng 1/5 (theo giờ VN), Ukraine và Mỹ đã ký thỏa thuận khoáng sản mà hai bên mong chờ từ lâu, cho phép Mỹ tiếp cận khoáng sản của Ukraine và đầu tư vào tái thiết Ukraine.
Mỹ và Ukraine vừa ký kết một thỏa thuận khoáng sản mang tính bước ngoặt, mở đường cho đầu tư tái thiết, quyền tiếp cận tài nguyên chiến lược và tăng cường quan hệ song phương.
Ngày 30/4/2025, Mỹ và Ukraine đã ký thỏa thuận cho phép Washington được quyền ưu tiên tiếp cận các hợp đồng khoáng sản mới của Ukarine và hỗ trợ tái thiết quốc gia này...
Ukraine chi tới 34% GDP cho quốc phòng nhưng vẫn không bắt kịp Nga về tổng quy mô, trong khi châu Âu chứng kiến làn sóng gia tăng chi tiêu chưa từng có dưới sức ép từ Mỹ.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cam kết xây dựng lực lượng quân sự hùng mạnh nhất khu vực theo học thuyết quốc gia mới.
Theo Wall Street Journal ngày 19/4, trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang, nhiều nhà lãnh đạo thế giới đang hành động thận trọng đáng ngạc nhiên khi phản ứng với các mức thuế của Mỹ.
Vũ khí do Ukraine sản xuất hiện đáp ứng 1/3 nhu cầu của quân đội, riêng số khẩu lựu pháo họ tự sản xuất được mỗi tháng thì nhiều hơn cả châu Âu cộng lại.
Tổng thống Mỹ cảnh báo Kiev không nên 'rút lui' khỏi thỏa thuận khoáng sản với Washington.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cần cân nhắc kỹ trước khi từ chối phiên bản mới nhất của thỏa thuận khoáng sản do Mỹ đề xuất.
Tổng thống Mỹ đã cảnh báo Kiev không được 'rút lui' khỏi thỏa thuận đất hiếm với Washington bằng không sẽ gặp hậu quả.
Ngày 29/3, Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Hungary Peter Szijjarto đã lên tiếng cáo buộc Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách che giấu viện trợ tài chính cho Ukraine và làm leo thang cuộc xung đột hiện nay.
Brussels sẽ làm bất cứ điều gì để tránh trách nhiệm về hàng tỷ EUR đã được gửi đến Kiev, Ngoại trưởng Hungary cho biết.
Hạ viện Đức vừa đồng ý mở gói ngân sách chi tiêu khổng lồ khiến thị trường nợ chính phủ toàn cầu bất ngờ là vì từ lâu giới đầu tư đã quen với một nước Đức dè dặt trong việc đẩy tiền ra khỏi ngân khố.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa áp thêm thuế lên Liên minh châu Âu (EU). Trước đó, các nước này đã có động thái trả đũa đòn thuế quan mới từ Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa có tuyên bố leo thang cuộc chiến thương mại toàn cầu bằng cách áp thêm thuế đối với hàng hóa của Liên minh châu Âu sau thông tin trả đũa từ khu vực này.
Việc Tổng thống Donald Trump tăng thuế đối với tất cả các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ đã có hiệu lực trong hôm 12/3, nhanh chóng nhận được đòn trả đũa từ châu Âu.
Xung đột Nga-Ukraine bùng nổ vào đầu năm 2022 đã làm thay đổi hoàn toàn nhận thức về an ninh tại châu Âu. Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng và nguy cơ xung đột lan rộng, nhiều quốc gia buộc phải đánh giá lại năng lực phòng thủ của mình.
Việc Mỹ đình chỉ toàn bộ viện trợ quân sự cho Ukraine đã biến cơn ác mộng của Tổng thống Volodymyr Zelensky thành hiện thực, đặt ra câu hỏi Ukraine có thể trụ vững trước Nga trong bao lâu.
Theo giới quan sát, trong vài tháng tới, Ukraine vẫn có thể tiếp tục chiến đấu nếu Mỹ dừng viện trợ, nhưng về lâu dài tác động sẽ rất lớn. Khi nguồn cung vũ khí bị cắt giảm một nửa, tiền tuyến của họ sẽ tiếp tục suy yếu và cuối cùng sẽ tan vỡ.
Theo các chuyên gia, việc Mỹ tạm dừng viện trợ quân sự có thể ảnh hưởng đến Ukraine trong nhiều năm.
Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ đạo tạm dừng viện trợ quân sự cho Ukraine, trong bối cảnh ông đang gây sức ép với Tổng thống Volodymir Zelensky phải đàm phán nhằm chấm dứt cuộc xung đột với Nga.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã bác bỏ yêu cầu then chốt của Moscow về khả năng hòa bình với Kiev.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố an ninh châu Âu phải tập trung vào một Ukraine 'mạnh mẽ', bác bỏ lập trường của Nga về vấn đề này, sau khi Thủ tướng Anh Keir Starmer công bố kế hoạch thành lập liên minh mới gồm các quốc gia sẵn sàng hỗ trợ Kiev.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau tuyên bố, đất nước ông đang cân nhắc mọi phương án khả thi và không loại trừ khả năng cử quân tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình ở Ukraine.
Cuộc tranh cãi giữa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky với Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Phòng Bầu dục ở Nhà Trắng cuối tuần trước đang đặt châu Âu trước những lựa chọn khó khăn khi họ vừa tìm cách tiếp tục hỗ trợ Kiev vừa củng cố khả năng tự chủ về quốc phòng của lục địa.