Chuyên gia đề xuất giữ lại cây xanh cổ thụ quý hiếm ở Hồ Gươm

Chuyên gia đề xuất Hà Nội lên phương án thiết kế để giữ lại nhiều cây xanh nhất có thể bởi đây đều là những cây cổ thụ quý hiếm, có tuổi đời lâu năm và tạo cảnh quan bóng mát đẹp cho khu vực Hồ Gươm.

Chấn chỉnh tình trạng 'ăn bớt' không gian xanh

Dự thảo Nghị định về quản lý cây xanh, công viên đô thị đang được Bộ Xây dựng lấy ý kiến với mục tiêu tăng diện tích không gian xanh công cộng, cải thiện chất lượng môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

Tái thiết cây xanh đô thị: Cần có quy hoạch tổng thể

Công tác quy hoạch cây xanh trồng trên các tuyến đường tại Hà Nội hiện còn bộc lộ nhiều bất cập cả về chủng loại, cách trồng cho đến công tác quản lý, duy trì.

'Cứu' cây sau bão sẽ rút ngắn được thời gian phủ xanh đô thị tới 20 năm

Sau bão số 3, theo thống kê, chỉ riêng tại Hà Nội đã có tới 40.000 cây xanh gãy đổ, trong đó có tới 11.756 cây do thành phố quản lý. Hà Nội cũng đang khẩn trương lên kế hoạch 'cứu' hơn 4.000 cây… còn khả năng phục hồi.

Nhiều đô thị trồng cây xanh mới chỉ quan tâm phần ngọn...

Không chỉ sau cơn bão số 3, thực trạng cây xanh ở Hà Nội mới được mổ xẻ, phân tích. Đã từng có những bài học về nhiều cây phong lá đỏ chết khô trên trục đường Nguyễn Chí Thanh - Trần Duy Hưng hay trước đó nữa là hàng cây mỡ nhưng được khoác tên gỗ vàng tâm cũng không phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng bị chết phải thay hàng loạt.

Làm gì để 'hồi sinh' cây xanh bị gãy đổ do bão?

Hà Nội hiện có khoảng 142.000 cây xanh đô thị do thành phố quản lý. Bão Yagi làm khoảng 25.000 cây gãy đổ, trong đó có 8.700 cây đô thị, có thể dựng trồng lại được khoảng 1.900 cây. Đây là con số rất lớn. Nhiều ý kiến thắc mắc, việc trồng lại cây như vậy có hiệu quả không? Cần làm gì để 'hồi sinh' số lượng cây gãy đổ này?

Hà Nội nên linh hoạt lựa chọn cây trồng phù hợp cho từng tuyến phố

Với vỉa hè hẹp, chỉ nên trồng cây bóng mát hoặc cây dây leo mà không nhất thiết phải trồng cổ thụ. Tuyến phố khác nên chọn trồng cây thân thẳng, thân cây không có gai và nhựa mủ độc...

Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội: Trồng cây để nguyên vỏ bầu là trái quy định

Về công tác trồng cây trên địa bàn thành phố, theo Phó Giám đốc Sở Xây dựng thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Công, sau khi cẩu cây trồng đưa vào hố, trước khi trồng phải tháo bỏ bao bầu cây (đối với vỏ bầu không có khả năng tự phân hủy), cắt hết dây buộc, đặt bầu cây vào chính giữa hố đảm bảo cây trồng thẳng đứng.

Bảo vệ cây xanh đô thị tại Hà Nội: Cần một giải pháp quản lý thống nhất, toàn diện

Cơn bão số 3 đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho hệ thống cây xanh đô thị Hà Nội, với hàng chục nghìn cây xanh bị bật gốc, gãy đổ. Trước tình hình này, việc bảo vệ và khôi phục cây xanh trở thành nhiệm vụ cấp bách, đòi hỏi một giải pháp quản lý thống nhất, toàn diện cùng với việc nâng cao kỹ thuật trồng và chăm sóc để giảm thiểu rủi ro trong tương lai.

Hồi sinh cây xanh Hà Nội sau bão số 3 | Hà Nội tin mỗi chiều

Theo thống kê của thành phố Hà Nội, bão số 3 quét qua đã khiến hơn 40.000 cây trên địa bàn thành phố gãy, đổ. Trong đó có tới hơn 24.800 cây đổ, tập trung nhiều ở các quận, huyện Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh, Nam Từ Liêm…

Cây xanh ngã, đổ do mưa bão: Trồng lại hay thay mới?

Theo thống kê, ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã có khoảng 25.000 cây xanh bị đổ, gãy cành. Một số ý kiến cho rằng, những cây nào quý, khỏe cần trồng lại ngay tại vị trí đó. Cũng có ý kiến cho rằng cần cân nhắc, bởi bài học về những dự án trồng cây vừa qua khi đánh bầu cắt rễ cái (rễ cọc) đã làm cho hàng nghìn cây mới trồng vài năm qua bật gốc. Bên cạnh đó, liệu trong đô thị có nên trồng cây cổ thụ cũng là câu chuyện nhiều người đặt ra…

Hàng loạt cây xanh đổ ở Hà Nội: Quy trình trồng cây liệu có phải nguyên nhân?

Hàng chục nghìn cây xanh gãy, đổ khi siêu bão Yagi (cơn bão số 3) quét qua Hà Nội. Trong đó không chỉ có những cây nhỏ mới trồng mà còn có nhiều cây cổ thụ, cây quý. Theo Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật (Sở Xây dựng Hà Nội), ước tính, có khoảng 1.200 cây xanh trong số các cây bị gãy đổ do bão có giá trị và đường kính dưới 25cm có thể chăm sóc để phục hồi. Số lượng lớn cây xanh gãy đổ do yếu tố mưa bão bất khả kháng là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, liệu có còn những nguyên nhân khác là vấn đề không ít người băn khoăn khi hình ảnh những cây mới trồng bị bật gốc vẫn còn nguyên những tấm nilong bọc bầu, những hố trồng nông choẹt…

Bảo vệ cây xanh đô thị tại Hà Nội - Nhìn lại sau siêu bão

Hàng chục ngàn cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ hàng trăm tuổi đã bật gốc, gãy đổ sau bão số 3 (bão Yagi).

An toàn cho không gian xanh ở TP HCM: Chuẩn hóa quy định, kỹ thuật chăm sóc cây xanh

Rà soát, định hướng chủng loài cây trồng, chỉnh trang hệ thống cây xanh đường phố, xây dựng cơ sở dữ liệu cây xanh... để hệ thống cây xanh đô thị an toàn, mỹ quan và bền vững

Cách nào để đô thị có bóng mát cây xanh mà vẫn an toàn?

Cây xanh mang lại bóng mát và cảnh quan đẹp cho đô thị song nguy cơ gãy đổ, bật gốc... của những cây lâu năm cũng rất cao. Làm thế nào để hài hòa giữa việc tạo không gian xanh mát với đảm bảo an toàn?

Tìm lời giải cho cây xanh đô thị (*): Nhận diện nguyên nhân, tối ưu giải pháp

Để bảo vệ và phát triển cây xanh tại TP HCM, bên cạnh kiến thức tốt ở chuyên gia, tính hiệu quả từ cơ quan quản lý… còn cần sự góp sức của người dân

Chuyên gia hiến kế bảo vệ an toàn cây xanh trong mùa mưa bão ở đô thị

Mùa mưa bão đang đến gần, đặc biệt dưới tác động của hiện tượng El Nino, các cơn bão cũng bất thường hơn và khó đoán định hơn. Mưa lớn, dông lốc có thể khiến cây xanh đô thị bị gãy đổ, tiềm ẩn nguy hiểm đối với người tham gia giao thông và gây thiệt hại lớn về tài sản. Làm gì để bảo vệ an toàn cây xanh trong mùa mưa bão là vấn đề nhiều người quan tâm.

Làm gì để Hà Nội là thành phố có rừng?

Rừng trong phố là ý tưởng rất tốt, nhưng theo chuyên gia ở thời điểm hiện tại đã quá muộn để làm rừng trong khu nội đô của Hà Nội. Chỉ có thể quy hoạch ở các khu phát triển mới.

Cây xanh bật gốc đè trúng học sinh: Loại cây nào phù hợp trồng ở sân trường?

Trường học chỉ nên trồng các loại cây có chiều cao từ 10m trở lại để dễ khống chế. Không nên trồng những cây quá cao, cây ăn quả hay có mùi thơm quá nồng nặc…

Cây xanh cũng cần được khám bệnh thường xuyên

Bản thân cây xanh không có lỗi, lỗi ở đây là việc lựa chọn, trồng và chăm sóc cây xanh ra sao…, đó là chia sẻ của nhiều chuyên gia sau sự cố một cây phượng bị đổ khiến nhiều học sinh bị thương vong xảy ra trong thời gian qua.

Chặt trụi cây không phải giải pháp, làm gì để an toàn khi trường có cây to?

Lo ngại cây gãy đổ có thể gây nguy hiểm, nhiều trường tỉa, chặt hạ cây to đến trơ trụi. Song các chuyên gia cho rằng, đây không phải giải pháp hữu hiệu.