Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Viện Y học Karolinska

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm và làm việc với Viện Y học Karolinska chiều 13/6 (giờ địa phương) trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thụy Điển.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm đại học y khoa danh tiếng nhất Thụy Điển

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, Việt Nam cam kết tạo thuận lợi nhất để mở rộng các chương trình hợp tác với Viện Karolinska trong khuôn khổ song phương và đa phương.

Thủ tướng đề nghị đại học y khoa danh tiếng nhất Thụy Điển hợp tác sâu rộng hơn với Việt Nam

Chiều 13/6 theo giờ địa phương (tối cùng ngày giờ Hà Nội), trong chương trình thăm chính thức Thụy Điển, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm, làm việc với Viện Y học Karolinska.

Phát triển vaccine có thể vô hiệu hóa gần 70% chủng virus HIV

Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Scripps (Mỹ) phối hợp với Viện Karolinska (Thụy Điển) vừa công bố kết quả bước đầu trong hành trình phát triển vaccine HIV. Nghiên cứu cho thấy vaccine có thể kích thích cơ thể sản xuất kháng thể trung hòa rộng (broadly neutralizing antibodies - bNAbs), có khả năng nhận diện và vô hiệu hóa nhiều chủng HIV, bao gồm cả những biến thể khó kiểm soát nhất.

'Huấn luyện viên' cho hệ miễn dịch: Đột phá mới trong nghiên cứu vaccine HIV

Một nghiên cứu mới cho thấy một loạt vaccine có thể 'huấn luyện' hệ miễn dịch sản xuất các kháng thể mạnh mẽ, có khả năng ngăn chặn một loạt các chủng HIV, kể cả những chủng thường khó đối phó nhất.

Đột phá mới trong nghiên cứu vaccine HIV

Các nhà khoa học đã có một bước tiến quan trọng trong nỗ lực lâu dài nhằm tạo ra một loại vaccine HIV hiệu quả.

Tăng thuế thuốc lá ở các nước thu nhập thấp có thể ngăn ngừa 281.000 trẻ tử vong/năm

HNN.VN - Một phân tích mới phát hiện ra rằng hơn 280.000 ca tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi có thể đã được ngăn chặn ở các nước thu nhập thấp chỉ trong 1 năm, nếu các nước này tăng thuế thuốc lá hiện hành. Phân tích cũng cho thấy với việc đánh thuế thuốc lá cao hơn, trẻ em từ các gia đình nghèo sẽ được hưởng lợi nhiều nhất.

Bàn tay robot giúp các nhà khoa học giải mã việc 'bật cười khi bị cù léc'

Tại sao chúng ta lại bật cười khi bị cù léc dù đôi khi chẳng thấy vui chút nào? Câu hỏi tưởng như đơn giản ấy đang làm đau đầu các nhà khoa học thần kinh. Và giờ đây, một bàn tay robot có thể là chìa khóa để giải mã điều đó.

Ra mắt ấn phẩm 'Không còn bệnh tim' của chủ nhân giải Nobel Y học năm 1998

Ấn phẩm Không còn bệnh tim (First News & NXB Dân trí) của tiến sĩ Louis J. Ignarro – một trong ba nhà khoa học giành giải Nobel Y học năm 1998 – vừa chính thức ra mắt bạn đọc Việt Nam, mang đến góc nhìn đột phá về cơ chế tự chữa lành bệnh tim mạch thông qua một phân tử có sẵn trong cơ thể: oxit nitric (NO).

Giáo sư Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025

Giáo sư Trần Xuân Bách, giảng viên Trường Đại học Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) vừa nhận Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025 tại thành phố Atlanta, Hoa Kỳ.

GS.TS Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025

Giảng viên Trường Đại học Y - Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) - GS.TS Trần Xuân Bách vừa nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025.

Giáo sư Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025 tại Atlanta, Hoa Kỳ

Tại Hội nghị thường niên lần thứ 16 của Hiệp hội các Đại học Sức khỏe Toàn cầu (CUGH) diễn ra từ ngày 20-23.2.2025 tại thành phố Atlanta, Hoa Kỳ, GS. TS. Trần Xuân Bách (Giảng viên Trường Đại học Y - Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã vinh dự nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025.

Đầu Xuân trò chuyện với Đại sứ Thụy Điển về 'giấc mơ kỳ lân' của startup Việt

Sau Thung lũng Silicon (Mỹ), Stockholm là nơi sản sinh ra số lượng 'kỳ lân' công nghệ cao thứ hai tính trên đầu người. Thụy Điển là địa điểm lý tưởng để các công ty công nghệ Việt Nam đổi mới và phát triển. Các startup Việt Nam có thể đến Thụy Điển để khai thác công nghệ tiên tiến, hợp tác với những nhân tài hàng đầu và tiếp cận thị trường châu Âu rộng lớn hơn.

Những thói quen giúp 'trẻ trung' ở tuổi 70

Một nghiên cứu mới chỉ ra nhiều thói quen thường ngày có thể tác động mạnh mẽ đến tốc độ lão hóa của cơ quan chỉ huy mọi hoạt động trong cơ thể.

Phát hiện 'khắc tinh X' của loại ung thư phổ biến thứ 3 thế giới

Một phân tử bí ẩn được gọi là 'thụ thể gan X' hứa hẹn tạo đột phá trong điều trị ung thư.

Nghiên cứu của Viện Karolinska chỉ ra tim người có 'bộ não' riêng

Theo nghiên cứu từ Viện Karolinska và Đại học Columbia, tim người có một 'bộ não thu nhỏ' - một hệ thần kinh riêng điều khiển nhịp đập. Phát hiện này mở ra triển vọng điều trị mới cho các bệnh về tim.

Trò chuyện cùng nữ giảng viên tâm huyết với nghiên cứu khoa học góp phần phát triển chính sách y tế

PGS.TS. Kim Bảo Giang không chỉ là một giảng viên, nhà quản lý có kinh nghiệm mà còn là một nhà khoa học có nhiều công trình nghiên cứu về y tế có giá trị, đóng góp quan trọng vào việc hoạch định chính sách phát triển y tế Việt Nam.

Giải Nobel Y sinh 2024 vinh danh 2 nhà khoa học với phát minh RNA siêu nhỏ

Ngày 7/10 (giờ địa phương), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển đã vinh danh hai nhà khoa học Mỹ Victor Ambros và Gary Ruvkun với Giải Nobel Y Sinh 2024, nhờ khám phá đột phá về RNA siêu nhỏ (microRNA).

Giải Nobel Y học năm 2024 vinh danh người khám phá microARN

Hội đồng Nobel của trường đại học y khoa Karolinska thuộc Thụy Điển đã vinh danh hai nhà khoa học người Mỹ được nhận giải Nobel Y sinh 2024 với phát hiện liên quan đến microRNA.

Giải Nobel Y sinh 2024: Loài giun nhỏ gợi mở khả năng phòng ngừa bệnh ung thư

Ngày 7/10 theo giờ địa phương, Viện Karolinska của Thụy Điển thông báo Giải Nobel Y sinh năm 2024 sẽ được trao cho các nhà khoa học Mỹ Victor Ambros và Gary Ruvkun.

Nobel Y học vinh danh công trình nghiên cứu về microRNA

Hai nhà khoa học người Mỹ Victor Ambros và Gary Ruvkun đã giành giải Nobel Y học năm 2024 vào thứ Hai (ngày 7/10) cho khám phá về microRNA và vai trò quan trọng của nó trong cách sinh vật đa bào phát triển và tồn tại.

Nobel Y sinh 2024: Con giun nhỏ 'mở khóa' bí ẩn tiến hóa

Hôm 7-10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska (Thụy Điển) đã công bố giải Nobel Y sinh 2024

Nobel 2024: Vinh danh 2 nhà khoa học phát hiện ra mircoRNA

Ngày 7/10, tại thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội đồng Nobel thuộc Viện Karolinska đã trao Giải Nobel Y Sinh 2024 cho hai nhà khoa học người Mỹ, là Victor Ambros (sinh năm 1953) và Gary Ruvkun (sinh năm 1952) với việc phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.

Giải Nobel Y học 2024 tìm được chủ nhân

Các nhà khoa học Ambros, Ruvkun giành giải Nobel Y học cho công trình đột phá về microRNA.

Hai nhà khoa học Mỹ được vinh danh với Giải Nobel Y sinh 2024

Hai nhà khoa học Victor Ambros và Gary Ruvkun đã phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.

Giải Nobel Y sinh 2024 vinh danh 2 nhà khoa học người Mỹ

Ngày 7/10/2024 (giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Y sinh năm 2024 thuộc về 2 nhà khoa học Victor Ambros và Gary Ruvkun với việc phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.

Nobel Y sinh 2024 gọi tên hai nhà khoa học Mỹ nghiên cứu về microRNA

Ngày 7/10 tại Thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska công bố giải Nobel Y sinh 2024. Theo đó, giải thưởng đã thuộc về 2 nhà khoa học người Mỹ là Victor Ambros và Gary Ruvkun, với việc phát hiện ra microRNA và vai trò của nó trong việc điều hòa gen.

Giải Nobel Y sinh 2024 vinh danh phát minh RNA siêu nhỏ

Chiều 7/10 (theo giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm (Thụy Điển) công bố giải Nobel Y sinh năm 2024 thuộc về hai nhà khoa học người Mỹ gồm Victor Ambros và Gary Ruvkun về phát hiện một lớp mới các phân tử RNA siêu nhỏ đóng vai trò then chốt trong điều hòa gene.

Hai nhà khoa học giành giải Nobel Y học 2024 vì khám phá ra microRNA

Nghiên cứu của Ambros và Ruvkun có ý nghĩa rất lớn với việc tìm ra phương pháp điều trị nhiều căn bệnh, bao gồm cả ung thư.

Hai nhà khoa học khám phá ra microRNA đạt giải Nobel Y Sinh năm 2024

Giải Nobel Sinh lý học/Y học (Nobel Y Sinh) năm nay được trao cho hai nhà khoa học vì khám phá ra microRNA.

Nóng: Nobel Y sinh 2024 vinh danh người khám phá ra microRNA

Tên của 2 nhà sinh học phân tử Victor Ambros và Gary Ruvkun đã được xướng lên trong lễ công bố giải Nobel Y sinh năm 2024 diễn ra ngày 7-10.

Phát hiện đột phá của 2 nhà khoa học Mỹ đoạt giải Nobel Y Sinh 2024

Giải Nobel Y Sinh mở màn cho 'mùa Nobel' năm nay được Ủy ban Nobel công bố chiều 7/10 trong sự kiện được truyền trực tiếp trên website của giải thưởng.

Nobel 2024: Giải Nobel Y Sinh khẳng định giá trị của việc phát hiện RNA siêu nhỏ

Giải Nobel Y Sinh 2024 thuộc về 2 nhà khoa học người Mỹ là Victor Ambros và Gary Ruvkun với việc phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.

Điều trị bằng tế bào gốc hứa hẹn ngăn ngừa bệnh tật và làm chậm lão hóa

Một liệu pháp điều trị mới sử dụng tế bào gốc đang mở ra triển vọng to lớn trong việc ngăn ngừa bệnh tật và làm chậm quá trình lão hóa. Đây là kết quả của công trình nghiên cứu của Giáo sư Katarina le Blanc, chuyên gia hàng đầu thế giới về nghiên cứu tế bào gốc lâm sàng tại Viện Karolinska, Thụy Điển.