Thống kê tại Việt Nam cho thấy có đến 72,5% bệnh nhân đột quỵ gặp tình trạng tăng huyết áp, 64,9% rối loạn mỡ máu, 53,4% có tiền sử uống rượu và 49,6% từng hút thuốc lá. Đây là những con số đáng báo động về tình trạng sức khỏe cộng đồng hiện nay.
10 bị cáo là cựu lãnh đạo, nhân viên của Đại học Đông Đô đã bị tòa tuyên các mức án từ 12 tháng tù treo đến 12 năm tù giam về tội giả mạo trong công tác. Ngoài ra, tòa buộc trường này phải nộp lại hơn 7,1 tỷ đồng hưởng lợi bất chính từ việc cấp bằng giả cho các học viên.
Chiều 24-12, sau 2 ngày xét xử và nghị án, hội đồng xét xử Tòa án nhân dân TP Hà Nội (HĐXX) tuyên án đối với 10 bị cáo trong vụ án 'Giả mạo trong công tác' xảy ra tại Trường Đại học Đông Đô.
Chiều nay (24/12), TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Dương Văn Hòa (cựu Hiệu trưởng Trường ĐH Đông Đô) 12 năm tù giam vì tội Giả mạo trong công tác.
Trước khi HĐXX nghị án, được cho phép nói lời sau cùng, cựu Hiệu trưởng Dương Văn Hòa và một số bị cáo đã bật khóc xin lỗi người thân và mong HĐXX giảm nhẹ án phạt.
Ngày 24-12, tại phiên tòa xét xử vụ cấp bằng giả tại Trường Đại học Đông Đô, đại diện Viện Kiểm sát đã đề nghị mức án đối với 10 bị cáo.
Bị cáo Dương Văn Hòa - nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Đông Đô bị đề nghị từ 12-13 năm tù; Trần Kim Oanh và Lê Ngọc Hà - nguyên Phó Hiệu trưởng bị đề nghị từ 9-10 năm tù.
Sáng 24-12, sau hơn 1 ngày xét xử vụ án cấp bằng giả tại Trường Đại học Đông Đô, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội (VKS) đã nêu quan điểm giải quyết vụ án, đồng thời đề nghị các mức án đối với 10 bị cáo.
Chiều 23/12, phiên tòa xét xử 10 bị cáo trong vụ bằng giả xảy ra tại Trường Đại học Đông Đô tiếp tục được diễn ra ở phần xét hỏi.
Sáng 23/12, TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Dương Văn Hòa (SN 1983, cựu Hiệu trưởng Trường Đại học (ĐH) Đông Đô và 9 bị cáo khác là các Hiệu phó, cán bộ của ĐH Đông Đô ra xét xử về tội 'Giả mạo trong công tác'.
Chiều 23-12, phiên tòa xét xử 10 bị cáo trong vụ bằng giả xảy ra tại Trường Đại học Đông Đô tiếp diễn phần thẩm vấn các bị cáo. Khai báo trước tòa, cựu hiệu trưởng ngôi trường này cho rằng: 'Nếu không làm sẽ bị đuổi việc'.
Bị cáo Dương Văn Hòa, cựu Hiệu trưởng Đại học Đông Đô khai tại tòa, quá trình đào tạo, các học viên chỉ cần nộp tiền đầy đủ sẽ được cấp bằng và chứng chỉ, không nhất thiết phải đi học.
Hiệu trưởng Trường Đại học Đông Đô và 9 đồng phạm sẽ hầu tòa vào ngày mai 23/12 vì đã tổ chức làm giả bằng cấp cho các học viên không qua đào tạo.
Ngày mai (23/12), TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Dương Văn Hòa (SN 1983, cựu Hiệu trưởng Trường Đại học Đông Đô - ĐH Đông Đô) và 9 bị cáo khác là các Hiệu phó, cán bộ của ĐH Đông Đô… ra xét xử về tội 'Giả mạo trong công tác'.
Bộ Công an kiến nghị Bộ trưởng GD&ĐT xem xét, xử lý nghiêm đối với các cá nhân thuộc Bộ thiếu trách nhiệm trong vụ Đại học Đông Đô cấp hơn 400 bằng giả.
VKSND tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố ông Dương Văn Hòa (SN 1983, cựu Hiệu trưởng Trường Đại học Đông Đô (ĐH Đông Đô) và 9 bị can khác là các Hiệu phó, cán bộ của ĐH Đông Đô… về tội 'Giả mạo trong công tác'.
Cơ quan tố tụng kiến nghị Bộ trưởng GD&ĐT xem xét xử lý nghiêm đối với các cá nhân có dấu hiệu thiếu trách nhiệm trong vụ Đại học Đông Đô cấp 429 bằng đại học tiếng Anh giả.
Nhóm cựu lãnh đạo Đại học Đông Đô đã cấp 431 bằng và chứng nhận giả, thu lợi bất chính 7,1 tỷ đồng. Nhiều người dùng giấy tờ giả để học thạc sĩ, thi công chức, làm nghiên cứu sinh.
Dù ĐH Đông Đô chưa được Bộ GD-ĐT cho phép đào tạo hệ văn bằng 2, nhưng Vụ Giáo dục Đại học và Vụ Kế hoạch Tài chính vẫn đăng tải đề án tuyển sinh của trường này.
Nhiều người biết rõ Đại học Đông Đô cấp bằng giả nhưng vẫn đứng ra làm 'cò' trung gian để giới thiệu hàng chục học viên cho trường.