Một xu hướng tích cực đang lan tỏa trong giới trẻ, đó là việc chia sẻ, quảng bá lịch sử, văn hóa truyền thống Việt Nam thông qua các nền tảng số. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng, người trẻ cũng cần lưu ý tới sự cân bằng giữa tính hấp dẫn và độ xác thực…
Ít người biết rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chủ trì trận bóng đá lịch sử Việt - Pháp, đồng thời có mặt trên sân Hàng Đẫy và Cột Cờ để theo dõi các trận bóng đá nhằm cổ vũ tinh thần rèn luyện thể thao, có sức khỏe để 'giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới'.
Họa sĩ Đặng Ái Việt, ca sĩ Đoan Trang cùng nhiều khách mời khác chia sẻ những ký ức, câu chuyện về hình ảnh người lính ở các thời kỳ các nhau trong chương trình truyền hình với chủ đề 'Trái tim người lính'.
Cầu truyền hình đặc biệt nằm trong loạt chương trình trọng điểm do Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất, kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sự phát triển của công nghệ được ứng dụng vào mọi mặt đời sống xã hội, các ngành nghệ thuật sáng tạo cũng chuyển mình theo xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0… Nhưng liệu trí tuệ nhân tạo (AI) có thể làm nên tác phẩm nghệ thuật thay cho khối óc và tinh thần của người nghệ sĩ?
Hợp tác liên ngành đã thổi làn gió mới vào nghệ thuật đương đại, tạo nên bức tranh đa sắc màu, nơi nhiều ngành nghề, loại hình cùng hòa quyện. Sự kết nối, giao thoa ấy không chỉ mở rộng biên giới sáng tạo mà còn mang đến các tác phẩm, trải nghiệm mới cho công chúng.
Số hóa di sản, ứng dụng công nghệ để phát triển du lịch văn hóa luôn là vấn đề được Thành phố Hà Nội quan tâm. Trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024, người xem 'mãn nhãn' trước những kết quả mà 'trợ lý' AI mang lại trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản kiến trúc.
Khả năng tái tạo hình ảnh sống động của công nghệ đang mở ra chân trời mới cho bảo tồn ký ức nhân văn. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội đầy hứa hẹn, ứng dụng trí tuệ nhân tạo cũng đang đặt ra thách thức không nhỏ, tiềm ẩn nguy cơ sai lệch lịch sử và văn hóa.
Ngày 10/11, tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã diễn ra tọa đàm 'Ký ức nhân văn và trí tuệ nhân tạo – Vai trò công nghệ với bảo tồn ký ức văn hóa' trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024.
Trong bối cảnh công nghệ số phát triển bùng nổ như hiện nay, thế hệ trẻ thường có xu hướng tiếp nhận những luồng văn hóa và trào lưu mới. Tuy nhiên, những giá trị văn hóa truyền thống vẫn đang được nhiều bạn trẻ đam mê, yêu thích. Bằng nhiều hình thức khác nhau, họ đã giới thiệu, quảng bá và phát huy những nét đẹp của văn hóa dân tộc.
Nhìn ảnh cũ và tìm đến những chốn xưa của Hà Nội - khoảnh khắc được chụp lại đúng dịp 10/10/1954 - sẽ là một cảm xúc khó diễn tả hết thành lời, nhưng hoàn toàn có thể cảm nhận trọn vẹn bằng trái tim.
Viên Hồng Quang không phải cái tên xa lạ với những người trẻ yêu lịch sử. Từ tháng 4/2020, anh đã phục chế màu hàng ngàn tư liệu lịch sử trải dài qua các thời kỳ Việt Nam hiện đại. Đáng chú ý, thước phim Bác Hồ trả lời phỏng vấn phóng viên Pháp năm 1964 được Quang 'tô màu' đã thu hút hàng chục triệu lượt xem và tương tác trên mạng xã hội.
Công ty quản lý kênh YouTube này từng bị phản ứng mạnh sau bộ phim 'Nhặt xương cho thầy', trong đó xuất hiện hình ảnh người thầy được cho là tham ăn, méo mó, gây phản cảm và chiếu đúng dịp cả nước tổ chức tri ân thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.
Dư luận đang phẫn nộ với dòng tiêu đề câu view của kênh YouTube 'Những Bài Học Nhỏ'. Kênh này nhanh chóng có hành vi lấp liếm, xóa bằng chứng khi bị cộng đồng mạng phát hiện.
Dư luận đang phẫn nộ với dòng tiêu đề câu view của kênh YouTube 'Những Bài Học Nhỏ'. Kênh này nhanh chóng có hành vi lấp liếm, xóa bằng chứng khi bị cộng đồng mạng phát hiện.
Tối 16-9, mạng xã hội xôn xao với hình ảnh về một video hoạt hình có tựa đề 'Quả báo Làng Nủ Lào Cai' đăng tải trên nền tảng YouTube. Vụ việc khiến nhiều người phẫn nộ
Giống đạo diễn của phim, bạn trẻ Viên Hồng Quang không sinh ra ở Hà Nội, nhưng cả hai đều dành tình yêu lớn cho nơi đây. Quang kỳ vọng làm ra bản phim đẹp để tri ân tiền nhân, chiếu dịp 10/10 năm nay.
Phục chế các tài liệu, di sản văn hóa nghệ thuật đang là vấn đề lớn của nhiều đơn vị có trách nhiệm.
Đúng dịp kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27.7), bộ phim tài liệu 'Vỹ tuyến 17: Chiến tranh nhân dân' được phục chế màu và giới thiệu trên mạng xã hội, ngay lập tức thu hút hàng nghìn lượt xem. VIÊN HỒNG QUANG chia sẻ về công việc mang lại sự sống động, chân thực cho các bộ phim đã nhuốm màu thời gian, nhằm giúp giới trẻ dễ tiếp cận hơn với lịch sử.
Sở Thông tin - Truyền thông Quảng Trị phối hợp với UBND huyện Vĩnh Linh tổ chức buổi chiếu phim 'Vĩ tuyến 17 - chiến tranh nhân dân' của đạo diễn Hà Lan nổi tiếng thế giới Joris Ivens và giao lưu với nhân chứng đoàn làm phim, nhân vật của phim năm 1967.