Được nhận xét là có nhiều ưu điểm cùng độ tin cậy nhất định nhưng chứng chỉ tiếng Anh của Việt Nam (VSTEP) vẫn chưa thể trở thành lựa chọn hàng đầu của người học. Đến nay, phạm vi sử dụng chứng chỉ VSTEP vẫn quá hẹp và cơ hội cho người sở hữu chứng chỉ này vẫn bị hạn chế.
Đại học Bách khoa Hà Nội lần đầu quy đổi điểm chứng chỉ quốc tế SAT, ACT, A-Level, AP và IB về thang điểm 100 để tuyển đầu vào, từ năm nay.
Năm 2025, nhiều trường đại học cho phép thí sinh quy đổi điểm IELTS khi xét tuyển, mức thấp nhất là 4.0.
Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh và Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng vừa được bổ sung vào danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (VSTEP), nâng tổng số lên 38 đơn vị.
Sáng 5/4, hơn 10.000 thí sinh thi đánh giá năng lực chuyên biệt trên máy tính xét tuyển vào 10 trường đại học lớn chủ yếu là sư phạm và y dược. GS.TS Huỳnh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm TPHCM cho hay, đề thi có nhiều đổi mới.
Nguyễn Phúc Nhương, sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, là gương mặt tiêu biểu trong cộng đồng khởi nghiệp sinh viên. Anh sáng lập DGL Studio, chuyên về truyền thông, sản xuất nội dung và nhiếp ảnh thương mại. Dù hành trình mới bắt đầu, Nhương không ngừng học hỏi, đưa DGL Studio dần khẳng định tên tuổi trong giới truyền thông và sự kiện.
Theo danh sách mới được công bố, tính đến thời điểm hiện tại, có 38 cơ sở giáo dục đại học được công nhận là đơn vị tổ chức kỳ thi VSTEP.
Tháng 3/2025 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển của Trung tâm Anh ngữ SEC - chào đón học viên thứ 30.000, con số cho thấy sự tin tưởng của học viên khi lựa chọn SEC làm 'bạn đồng hành' trên con đường chinh phục tiếng Anh.
Phương án xét tuyển vào đại học (ĐH) của các trường ĐH trong mùa tuyển sinh năm nay có liên quan tới chứng chỉ quốc tế dự đoán sẽ được thí sinh quan tâm. Tuy nhiên, do mỗi trường đang quy đổi chứng chỉ này và nhiều chứng chỉ ngoại ngữ khác theo thang điểm riêng, nên có ý kiến lo ngại tình trạng không thống nhất, khiến mất công bằng cho thí sinh.
Hiện nay các trường đang quy đổi điểm IELTS, TOEFL và các chứng chỉ tương đương khác thành điểm môn Tiếng Anh trong xét tuyển đại học 2025 khác nhau. Có ý kiến cho rằng, tại sao không có một quy chuẩn chung cho việc này?
Năm 2025, 12 trường trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) dự kiến tuyển gần 22.600 chỉ tiêu của 12 trường thành viên với 3 hệ: đại học chính quy, vừa học vừa làm và bằng kép.
Có trường đại học tại TPHCM quy đổi IELTS 4.5 thành 7,5 điểm; IELTS 6.0 thành 10 điểm môn Tiếng Anh trong xét tuyển đại học 2025.
Từ các mùa tuyển sinh trước, nhiều cơ sở giáo dục đại học (ĐH) trong nước đã cân nhắc việc đưa chứng chỉ ngoại ngữ VSTEP vào trong tiêu chí tuyển sinh. Nhưng cho đến nay, số trường ĐH hoặc cơ sở đào tạo sử dụng chứng chỉ này để tuyển sinh rất khiêm tốn.
Với ngoại ngữ, nhiều trường đại học chỉ xét các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, không xét chứng chỉ ngoại ngữ thuộc khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam.
Thời điểm này, trong khi nhiều đại học tiếp tục sử dụng chứng chỉ IELTS để xét tuyển, hoặc cho phép thí sinh cộng điểm ưu tiên, khuyến khích thì chứng chỉ nội VSTEP lại bị thờ ơ.
Năm 2025, Trường Đại học Sài Gòn xét tuyển theo 4 phương thức, học phí dao động từ 73 -167 triệu đồng/khóa (4 năm học).
Tại Việt Nam, các hình thức thi trực tuyến và ứng dụng công nghệ vào đánh giá năng lực ngoại ngữ đang ngày càng mở rộng.
Độc giả hỏi về Quy chế thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc.
GS.TS Huỳnh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TPHCM, cho hay 70% kiến thức thi đánh giá năng lực nằm trong chương trình lớp 12. Định dạng bài thi môn Tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam - VSTEP.
Ngày 27.2, Trường Đại học Thương mại chính thức công bố thông tin tuyển sinh năm 2025. Theo đó, tổng chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy của nhà trường năm nay là 5.320 chỉ tiêu tăng 270 chỉ tiêu so với năm 2024 và dừng tuyển sinh các chương trình định hướng nghề nghiệp.
Nhiều trường đại học ưu tiên xét tuyển cho thí sinh có chứng chỉ IELTS, TOEFL. Chứng chỉ VSTEP của Việt Nam ít được chấp nhận.
Hiện nay, gần như 100% cơ sở giáo dục đại học (ĐH) áp dụng tiêu chí ngoại ngữ - tiếng Anh để xét tuyển đại học. Tuy nhiên, mỗi trường lại quy đổi, kết hợp các điều kiện khác nhau nên cơ hội của thí sinh cũng không giống nhau.
Tính đến tháng 2/2025, có 36 đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Ngày 14/2, Thông tư 29 về hoạt động học thêm, dạy thêm sẽ có hiệu lực, song Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, Thông tư không cấm nhà giáo dạy thêm, chỉ cấm hoạt động dạy thêm không đúng quy định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, cả nước có 36 trường đại học, học viện được tổ chức thi và cấp chứng chỉ tiếng Anh theo khung năng lực 6 bậc dùng cho Việt Nam (VSTEP) kể từ tháng 2/2025.
Cả nước có 35 cơ sở giáo dục đại học (ĐH) được Bộ GD&ĐT cấp phép tổ chức thi và cấp chứng chỉ tiếng Anh VSTEP (Vietnamese standardized test of English proficiency). Tuy nhiên, số lượng trường ĐH sử dụng chứng chỉ này để tuyển sinh ĐH chính quy chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Trường Đại học Thành Đông (tỉnh Hải Dương) được tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Việc quy đổi điểm IELTS cho việc xét tuyển vào các trường đại học tại Việt Nam, đặc biệt là các ngành đào tạo quốc tế, một số trường top đầu, thí sinh cần nắm rõ.
Bạn đang tìm kiếm một phương pháp học tập hiệu quả để chinh phục các kỳ thi Vstep, Aptis? Phương pháp 4T tại Edulife sẽ giúp bạn chinh phục các chứng chỉ này một cách hiệu quả và cấp tốc.
Trường Đại học Ngân hàng TPHCM (HUB) thông tin phương án tuyển sinh dự kiến của trường năm 2025.
Năm 2025, Trường ĐH Ngân hàng TP HCM sử dụng 4 phương thức xét tuyển vào các chương trình đào tạo trong nước
Năm 2025, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM dự kiến mở 4 ngành mới, gồm Kiểm toán, Luật, Thương mại điện tử và Trí tuệ nhân tạo.
Đại học Bách khoa Hà Nội công bố Phương án tuyển sinh Đại học chính quy năm 2025.
Năm nay, Đại học Bách Khoa Hà Nội bổ sung tổ hợp K01 bao gồm Toán, Ngữ văn là 2 môn bắt buộc, kết hợp với một trong 4 môn: Lý, Hóa, Sinh, Tin có nhân hệ số.
ĐH Bách khoa Hà Nội, ngôi trường hàng đầu trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ, vừa công bố đề án tuyển sinh năm 2025, với nhiều điểm đáng chú ý. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh năm nay lên đến 9.680, tăng 420 chỉ tiêu so với năm trước, mở ra cơ hội lớn cho các thí sinh tài năng trên cả nước.
Đại học Bách khoa Hà Nội sáng 15-1 công bố phương án tuyển sinh năm 2025
Sáng 15/1, Đại học Bách khoa Hà Nội đã công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2025. Trong đó có thông tin riêng về kỳ thi đánh giá tư duy của trường.
Đại học Bách Khoa Hà Nội vừa công bố phương án tuyển sinh với 3 phương thức xét tuyển.
Năm 2025, Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến tuyển gần 9.700 sinh viên, tăng hơn 400 sinh viên so với năm ngoái.
Trung tâm Anh ngữ Quốc Thịnh Hưng (Quốc Thịnh Hưng English Center) (địa chỉ: đường Trường Chinh, phường 7, TP Tuy Hòa) thông báo tuyển sinh các lớp tiếng Anh giao tiếp và định hướng ôn thi các chứng chỉ IELTS, TOEIC, tương đương B1, B2 châu Âu.
Ngoài chứng chỉ tiếng Anh như IELTS, TOEIC, VSTEP... thí sinh có thể sử dụng chứng chỉ tiếng Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật để miễn thi môn Ngoại ngữ.
Nhiều trường đại học và hiệu trưởng vi phạm khi đào tạo 'chui' văn bằng 2 ngành Ngôn ngữ Anh.