Đây là một trong những mục tiêu nhằm hiện thực hóa khát vọng đưa VNPT trở thành tập đoàn công nghệ hàng đầu Việt Nam, ngang tầm khu vực và quốc tế.
Thiếu hụt nhân lực công nghệ cao đang trở thành thách thức không nhỏ trong tiến trình chuyển đổi số của Việt Nam. Khi doanh nghiệp 'khát' người, mô hình đào tạo gắn với doanh nghiệp và viện nghiên cứu đang trở thành hướng đi giúp giải bài toán nhân lực cho nền kinh tế số.
Ngày 12/5, Trường Đại học Điện lực đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác, ra mắt mạng lưới chuyên gia Khoa Điện tử - Viễn thông, và Tọa đàm khoa học với chủ đề: 'Đào tạo và Nghiên cứu khoa học ngành Điện tử - Viễn thông, Vật liệu bán dẫn & Vi mạch, Kỹ thuật máy tính trong Kỷ nguyên số.'
Trường Đại học Điện lực (EPU) tăng cường hợp tác, đào tạo các ngành công nghệ mũi nhọn (vi mạch bán dẫn, kỹ thuật máy tính, điện tử - viễn thông).
Sáng 12/5, Trường Đại học Điện lực tổ chức Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác đào tạo các ngành Điện tử Viễn thông, Vật liệu bán dẫn-Vi mạch và Kỹ thuật máy tính. Sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc kết nối nhà trường với các viện nghiên cứu, doanh nghiệp và chuyên gia, hướng tới phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao trong kỷ nguyên số.
Khoa Kinh tế Quốc tế – Trường Đại học Ngoại thương vừa tổ chức thành công buổi tọa đàm 'Đào tạo sau đại học ngành Kinh tế quốc tế trong bối cảnh mới'.
Các diễn biến phức tạp của thuế quan và thương mại quốc tế đang mở đầu cho làn sóng cạnh tranh thương mại toàn diện cho hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam
Chủ tịch VNPT Technology Trần Hữu Quyền nhận định rằng sau khi Mỹ áp thuế đối với hàng hóa Trung Quốc, nhiều khả năng sẽ xảy ra làn sóng dịch chuyển mạnh, trong đó hàng điện tử Trung Quốc có thể tràn vào thị trường Việt Nam nhằm mục tiêu thu hồi vốn.
Việc Mỹ áp thuế 46% không ảnh hưởng nhiều đến các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam mà chủ yếu tác động đến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như Samsung, Intel...
Quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt để góp phần hiện thực hóa mục tiêu đạt mức tăng trưởng kinh tế hai con số, ngay từ đầu năm 2025, tỉnh đã ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực trong thu hút đầu tư, đặc biệt là các dự án đầu tư trong nước (DDI).
Thời gian qua, Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung đã không ngừng đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu trong ngành giáo dục.
Chiều 13/12, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định, Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Định tổ chức Hội thảo 'AI IoT Platform - Hạ tầng số cho phát triển kinh tế'.
Được phong là 'vua tiền mặt', với hàng trăm ngàn tỷ đồng dưới dạng tiền gửi ở các ngân hàng, nhưng doanh nghiệp nhà nước chưa bao giờ được coi là nhà đầu tư tiềm lực.
Ngày 8-11, CLB Lữ hành Unesco Hà Nội (Hiệp hội Unesco thành phố Hà Nội) tổ chức buổi tọa đàm 'Chiến lược Marketing online và phần mềm quản lý kinh doanh du lịch lữ hành', nhằm tạo diễn đàn doanh nghiệp chia sẻ chiến lược tiếp thị trực tuyến và những công cụ phần mềm để phát triển du lịch thông minh hiệu quả.
Tiến bộ khoa học công nghệ và sự tăng tốc nhanh chóng của toàn cầu hóa, ngành điện tử đang đứng trước những cơ hội phát triển chưa từng có. Song, công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử còn khá khiêm tốn cần giải pháp căn cơ.
Từ ngày 30/10-1/11 tại Trung tâm triển lãm quốc tế Hà Nội diễn ra triển lãm quốc tế điện tử và thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE) 2024.
Số liệu thống kê cho biết, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử chỉ khoảng 5 - 10%, đây là một con số khá khiêm tốn cho thấy ngành công nghiệp điện tử nội địa vẫn chưa phát triển xứng tầm. Dẫn đến sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường và khó xâm nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tỷ lệ nội địa hóa trong công nghiệp điện tử rất thấp, cùng năng lực của các doanh nghiệp nội địa còn hạn chế, dẫn đến sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường và khó xâm nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chỉ số BCI đã tăng đáng kể, từ 45,1 điểm trong quý III/2023 lên 52 điểm quý III/2024, đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ trong một năm đầy biến động. 69,3% kỳ vọng về môi trường kinh doanh thuận lợi trong vòng 5 năm tới...
Thiết bị Wifi 7 XGS-PON do VNPT sản xuất, có tốc độ lên đến 10 Gb/giây, độ trễ giảm 75% so với công nghệ Wifi 6.
Tập đoàn VNPT đã ra mắt thiết bị cung cấp dịch vụ internet thế hệ mới tích hợp công nghệ WiFi 7 (XGS-PON WiFi 7) tiên tiến và trở thành nhà mạng đầu tiên ở Việt Nam triển khai công nghệ đột phá này với Qualcomm 10G Fiber.
Quy định phân cấp rõ theo mức vốn đầu tư dự án theo từng cấp quản lý phải phê duyệt chủ trương đầu tư giúp việc quản lý vốn nhà nước hiệu quả hơn. Tuy nhiên, với doanh nghiệp đặc thù, các dự án đều có quy mô lớn, hàng chục nghìn tỷ đồng, quy định này sẽ là bó buộc lớn.
Từ nay đến hết năm 2025, VNPT sắp xếp, tổ chức lại chi nhánh VNPT tại 63 VNPT tỉnh, thành phố theo hướng tinh gọn, kinh doanh có hiệu quả.
VNPT sau tái cơ cấu giai đoạn đến hết 2025 hướng tới doanh thu lũy kế 11,3 tỷ USD.
Camera giám sát là thiết bị ngày càng phổ biến với các hộ gia đình tại Việt Nam, nhưng chưa được bảo vệ đúng mức. Đại đa số camera được các hộ gia đình sử dụng hiện nay là những thiết bị giá rẻ từ 200.000 đồng đến dưới 1.000.000 đồng, được bán trôi nổi, trực tuyến. Nếu bị tấn công mạng, nguy cơ lộ thông tin là hiện hữu và để lại hậu quả lớn.
Đa dạng chuỗi sản xuất, cung ứng và chuỗi giá trị không chỉ yêu cầu khách quan mà còn là định hướng quan trọng. Làm thế nào doanh nghiệp tận dụng được sự dịch chuyển, nâng cao sự cạnh tranh là vấn đề cần quan tâm.
Khung pháp lý khuyến khích đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học và công nghệ đã có song các chính sách còn dàn trải, chưa tập trung sâu, vừa nhiều, vừa thiếu... khiến doanh nghiệp vẫn 'đang bơi' hiện thực hóa.
Thị trường camera giám sát tại Việt Nam được đánh giá còn nhiều tiềm năng phát triển nhưng lại đang thuộc về doanh nghiệp ngoại với 90% camera giám sát được nhập khẩu từ nước ngoài. Vì sao các doanh nghiệp Việt Nam lại bỏ trống trận địa này?..
Các doanh nghiệp Việt tham gia sản xuất camera như Viettel Telecom, VNPT Technology, Vconnex, MK Vision... cho biết dù bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát mới ban hành song họ đều đã và sẽ áp dụng.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ việc sản xuất, thiết kế, phát triển firmware, nền tảng quản trị và ứng dụng kết nối camera giám sát.
Camera giám sát là thiết bị ngày càng phổ biến với các hộ gia đình tại Việt Nam, nhưng chưa được bảo vệ đúng mức. Nếu bị tấn công, người dùng sẽ bị hứng chịu hậu quả nặng nề.
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), ngay trong năm nay, 'Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho thiết bị camera giám sát' sẽ được ban hành. Khi đó, doanh nghiệp sẽ buộc phải tuân thủ yêu cầu.
Khoảng 90% camera giám sát tại Việt Nam nhập khẩu từ nước ngoài. Một số dòng camera hoạt động theo cơ chế cloud, kết nối về server đặt tại nước ngoài. Người dùng ở Việt Nam phải 'vòng' qua server này trước khi kết nối vào camera của mình…
Mỗi một chiếc camera giám sát được ví như một chiếc máy tính, nhưng khác ở chỗ, máy tính có thể tắt khi không dùng, còn camera thì hoạt động 24/24 giờ.
Ngày 1/3, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức Ngày hội công nghệ thông tin và STEM lần thứ VI năm 2024 tại Trường THCS Trưng Vương.
Nhiều doanh nghiệp công nghệ đã hiến kế nhằm phát triển công nghệ 5G, mở rộng thị trường ra nước ngoài, áp dụng công nghệ số trong du lịch…
VNPT Technology vừa chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác với SECUI - doanh nghiệp lớn chuyên về giải pháp an ninh mạng tại Hàn Quốc.