Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam. Ngược lại, đây cũng là một trong những quốc gia cung cấp gỗ nguyên liệu đầu vào lớn nhất cho ngành gỗ Việt Nam. Tuy nhiên, thương mại các mặt hàng gỗ giữa hai quốc gia đang tiềm ẩn một số bất ổn...
Các mức thuế quan của chính phủ Hoa Kỳ hiện nay đang ảnh hưởng đến doanh nghiệp toàn cầu không riêng gì Việt Nam, trong bối cảnh này, các doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác, chia sẻ thông tin với nhau để củng cố sự hiểu biết và chủ động ứng phó rủi ro.
Việt Nam đang nổi lên như một trong những nhà cung cấp gỗ và sản phẩm gỗ hàng đầu cho Hoa Kỳ và cũng là một trong những nước tiêu thụ gỗ Hoa Kỳ lớn nhất. Đạo luật Lacey và các quy định thương mại gỗ khác được các doanh nghiệp hai bên tuân thủ nghiêm túc. Việt Nam đã nỗ lực rất lớn để vượt qua những lo ngại về tính hợp pháp và bền vững của gỗ và sản phẩm gỗ.
Theo cảnh báo từ Hiệp hội Sản phẩm gỗ Quốc tế Hoa Kỳ (IWPA), một số sản phẩm gỗ, ván ép Việt Nam đang trong diện điều tra có thể bị áp dụng đồng thời thuế đối ứng và thuế chống bán phá giá. Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần theo dõi sát đơn đăng ký mức thuế riêng biệt (SRA) do Bộ Thương mại Hoa Kỳ phát hành, dự kiến vào cuối tháng 7 hoặc đầu tháng 8.
Ngày 24/6, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp các hiệp hội ngành gỗ, Tổ chức Forest Trends tổ chức tọa đàm 'Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ'.
Việt Nam đang nổi lên như một trong những nhà cung cấp gỗ và sản phẩm gỗ hàng đầu cho Hoa Kỳ và cũng là một trong những nước tiêu thụ gỗ Hoa Kỳ lớn nhất.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa khởi xướng điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp đối với gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ 03 quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Theo nguồn của Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC), trong giai đoạn 2022-2024, Việt Nam xuất khẩu lần lượt khoảng 401 triệu USD, 186 triệu USD và 244 triệu USD sản phẩm bị điều tra sang Hoa Kỳ, đứng vị trí thứ 2 trong 3 nước bị điều tra, sau Indonesia...
Kết quả xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 5 tháng đầu năm mở ra kỳ vọng lớn cho tăng trưởng bền vững của toàn ngành. Tuy nhiên, những bất ổn từ chính sách thuế đối ứng tại Hoa Kỳ, thị trường tiêu thụ lớn nhất, có thể làm gián đoạn đà tăng trưởng, đặt ra yêu cầu cấp thiết về đa dạng hóa thị trường và nâng cao khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế.
Sự phục hồi mạnh mẽ của xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 5 tháng đầu năm 2025 đã mở ra nhiều kỳ vọng cho sự tăng trưởng bền vững của toàn ngành trong thời gian tới. Tuy nhiên, những bất ổn do chính sách thuế đối ứng tại Hoa Kỳ sẽ khiến xuất khẩu gỗ gặp nhiều trở ngại...
Theo kế hoạch, năm 2025 ngành gỗ đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 18 tỷ USD. Để hiện thực hóa điều này, doanh nghiệp (DN) cần mở rộng thị trường nhằm giảm phụ thuộc và tăng khả năng chống chịu trước rủi ro từ các thị trường lớn.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ vừa tiếp nhận điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc và Indonesia.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ đang xem xét điều tra chống bán phá giá đối với gỗ dán Việt Nam, khiến hơn 130 doanh nghiệp đối mặt nguy cơ bị áp thuế. Mục tiêu xuất khẩu 18 tỷ USD năm 2025 của ngành gỗ đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, chiều 21/5, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo trực tuyến với chủ đề 'Hợp tác Việt Nam - Ấn Độ trong ngành đồ gỗ và nội thất' nhằm tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu tư giữa các doanh nghiệp hai nước.
Ông Đỗ Xuân Lập đã có đơn từ nhiệm vị trí Thành viên HĐQT độc lập tại Phú Tài sau 4 tháng bị bắt tạm giam do liên quan đến một sòng bạc trá hình tại TPHCM.
Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Giữa những bất định vì thuế quan, các hiệp định thương mại có sẵn là bước đệm giúp doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chuyển hướng.
Việc Hoa Kỳ tạm hoãn áp mức thuế đối ứng cao, thay vào đó áp mức 10% trong vòng 90 ngày là 'khoảng lặng' nhất thời của căng thẳng thương mại. Vì vậy, quý 2/2025 được coi là 'thời gian vàng' để các doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam tìm kiếm giải pháp, tránh bị đánh bật khỏi thị trường quan trọng này...
Mới đây, Hoa Kỳ dự kiến áp mức thuế với hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường này khá cao. Trong khi đó, Hoa Kỳ đang là thị trường nhập khẩu gỗ lớn nhất nước ta. Dù nhiều khó khăn, song ngành hàng gỗ đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp, bảo đảm giá trị xuất khẩu đạt 18 tỷ USD trong năm nay như mục tiêu đề ra.
Nhiều giải pháp, cách làm, hướng đi nhằm 'gỡ khó cho doanh nghiệp trước bối cảnh thế giới và trong nước nhiều khó khăn, bất định đã được đại diện các Bộ, ban, ngành, Hiệp hội đề xuất tại sự kiện Diễn đàn Doanh nghiệp 2025 với chủ đề 'Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh', chiều 17/4 tại Hà Nội.
Theo Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) NGÔ SỸ HOÀI, từ câu chuyện thuế đối ứng của Hoa Kỳ, doanh nghiệp ngành gỗ cần nhìn lại mô hình tăng trưởng của mình và cải thiện năng lực 'miễn dịch' với những rung lắc, thậm chí là những cơn 'địa chấn' của thị trường.
Năm 2024, kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam đạt trên 2,81 tỷ USD, tăng 28,1% so với năm 2023. Các mặt hàng gỗ có xu hướng nhập khẩu tăng mạnh gồm: gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ dán, veneer, ván dăm, ván sợi, gỗ dán...
Hiện nay, song song với nỗ lực của Chính phủ cùng các cơ quan chức năng, doanh nghiệp Việt Nam ở các ngành, lĩnh vực kinh tế; đặc biệt là thuộc các nhóm mặt hàng xuất khẩu đang khẩn trương thiết lập cơ chế để thích ứng cho phù hợp với tình hình mới.
Ngày 10/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định tạm hoãn thuế đối ứng trong 90 ngày đối với 75 quốc gia nghề kinh tế, trong đó có Việt Nam. Cơ hội mở ra trong ngắn hạn và hành động trong dài hạn ra sao để thích ứng với biến động thuế quan là mối quan tâm lớn hiện nay.
Trước biến động chính sách từ Mỹ, nhiều doanh nghiệp lớn khẳng định không bị ảnh hưởng, đồng thời chia sẻ kế hoạch đẩy mạnh nội địa hóa và đa dạng hóa thị trường.
Mức thuế Hoa Kỳ công bố áp với hàng hóa Việt Nam 46% từ ngày 9/4 được xem là 'không tưởng' trong bất kỳ kịch bản nào từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đắc cử. Các doanh nghiệp Việt Nam cần cơ cấu lại các ngành hàng, cải thiện năng lực sản xuất và thích ứng linh hoạt trước những thay đổi nhanh của thế giới.
Chính sách thuế quan của Mỹ dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến các nhóm ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Mỹ như đồ điện tử, máy móc - thiết bị, dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy sản... Trong bối cảnh căng thẳng, các hiệp hội, ngành hàng, doanh nghiệp đang nhanh chóng ứng phó bằng cách mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm các đối tác tiềm năng khác.
Dệt may, thủy sản và đồ gỗ là mặt hàng trong rổ hàng hóa chịu tác động mạnh nhất khi Mỹ áp thuế đối ứng 46%. Dự kiến, các đơn hàng xuất khẩu sang nước này sẽ giảm từ quý II.
Theo các chuyên gia, việc Việt Nam là nước chịu mức thuế đối ứng cao đang gây áp lực lớn và lo lắng cho cộng đồng doanh nghiệp về khả năng giảm lợi nhuận, thu hẹp đơn hàng và thị phần xuất khẩu, cũng như sự gián đoạn chuỗi cung ứng và bị tăng tồn kho, khi các đối tác Mỹ có thể tìm nguồn hàng thay thế từ các nước không bị áp thuế cao.
Chính sách thuế quan của Mỹ dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến các nhóm ngành chính đang chiếm 64,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ năm 2024, gồm: Đồ điện tử, máy móc-thiết bị, dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy sản.
Việc áp thuế đối ứng 46% của Mỹ có thể ngay lập tức làm giảm số lượng đơn hàng và ngừng nhận đơn đặt hàng từ khách hàng, gây gián đoạn nghiêm trọng trong chuỗi cung ứng...Tuy nhiên, ngoài việc đàm phán để chứng minh quan hệ thương mại trong lĩnh vực gỗ giữa hai nước, về phía các DN cũng cần tìm giải pháp, chuyển hướng thị trường, giảm chi phí, duy trì sản xuất.
Mang lại nguồn thu hàng chục tỷ USD từ xuất khẩu, song ngành gỗ đang phải đối mặt với 'bão' thuế quan, khi Mỹ dự kiến áp dụng mức thuế đối ứng 46% với Việt Nam vào ngày 9/4 tới đây.
Ngành gỗ Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong xuất khẩu, với kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt trên 16,2 tỷ USD trong năm 2024, trong đó xuất khẩu sang Hoa Kỳ chiếm 55%, đạt gần 9 tỷ USD.
Việt Nam đang triển khai nhiều giải pháp hướng tới cân bằng hơn cán cân thương mại với nền kinh tế lớn nhất thế giới, giảm sức ép bị áp thuế từ Mỹ
Gỗ, đùi gà đông lạnh, táo, cherry, một số loại hạt,... từ 31/3 khi nhập khẩu vào Việt Nam được áp dụng mức thuế nhập khẩu ưu đãi mới, trong đó với mặt hàng gỗ và các sản phẩm gỗ giảm thuế nhập khẩu từ các mức 20 - 25% xuống cùng một mức thuế suất là 0%.
Là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về xuất khẩu đồ gỗ và nội thất, Việt Nam đang đối mặt với không ít thử thách lớn từ thị trường quốc tế. Đặc biệt, khi Mỹ - nơi tiêu thụ hơn 50% sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam - cảnh báo áp thuế nhập khẩu cao, ngành gỗ đứng trước ngã rẽ đầy cơ hội và rủi ro.
Năm 2025, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD. Trong bối cảnh ngày càng nhiều thị trường quốc tế ban hành quy định về nông sản hợp pháp, trong đó có lâm sản, các doanh nghiệp cần tăng cường quản trị chuỗi cung ứng gắn với tiêu chuẩn sản xuất xanh, bền vững để giảm rủi ro thương mại, nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng.
Năm 2024, Phú Tài đạt doanh thu hợp nhất 6.466 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2023. Lợi nhuận sau thuế đạt 379,3 tỷ đồng, tăng 46,2% so với cùng kỳ.
Ông Nguyễn Xuân Lập đã có động thái nộp đơn từ nhiệm tại Công ty Phú Tài sau bê bối đánh bạc vào cuối năm 2024.
Hơn 60 nhà đầu tư, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp địa phương và cá nhân quan tâm đến kinh tế xanh và phát triển bền vững đã quy tụ về thành phố Quy Nhơn (Bình Định) tham dự Diễn đàn Kết nối doanh nghiệp phát triển bền vững và Hội chợ Thương mại xanh. Đây là một sự kiện quan trọng nằm trong chuỗi các sự kiện của chương trình Diễn đàn khởi nghiệp sáng tạo quốc gia lần thứ 6 - Bình Định 2025.
Trong khuôn khổ dự án 'Phát triển doanh nghiệp Xanh tại Việt Nam', Diễn đàn kết nối doanh nghiệp phát triển bền vững và Hội chợ thương mại Xanh diễn ra từ ngày 25-26/3 tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE), Quy Nhơn, Bình Định đã thu hút hơn 60 đại biểu bao gồm các nhà đầu tư, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp địa phương, cùng các cá nhân quan tâm đến kinh tế xanh và phát triển bền vững.
Năm 2024, Mỹ là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 22% tổng kim ngạch. Mặc dù thị trường này còn nhiều dư địa khai thác nhưng những chính sách mới trong thương mại của Mỹ năm 2025 được dự báo sẽ tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung của Việt Nam, trong đó có nông sản.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang Mỹ đạt hơn 9 tỷ USD, trong khi nhập khẩu từ Mỹ chỉ khoảng 323,7 triệu USD. Trong đó, phần lớn là nguyên liệu gỗ tròn, gỗ xẻ được hưởng thuế suất 0% và chỉ 23 triệu USD là đồ gỗ nội thất chịu thuế 20-25%.
Báo cáo của Forest Trends và VIFOREST cho thấy, khối FDI đóng góp khoảng 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ Việt Nam năm 2024. Mặc dù sự gia tăng FDI mang lại tín hiệu tích cực, nhưng cũng tiềm ẩn lo ngại về nguy cơ 'tráng men' thương hiệu Việt để xuất khẩu vào thị trường quốc tế, đặc biệt là Hoa Kỳ. Điều này có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và gặp phải các biện pháp phòng vệ thương mại.
Trước những thay đổi về chính sách thuế quan, doanh nghiệp ngành gỗ Việt đang theo dõi sát diễn biến thị trường để nhanh chóng đưa ra các giải pháp ứng phó.
Trước nguy cơ Mỹ áp thuế cao đối với ngành gỗ, doanh nghiệp và các hiệp hội liên quan đang lo ngại và kiến nghị các bộ ngành xem xét giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu và sản phẩm gỗ từ Mỹ nhằm tránh nguy cơ thuế đối ứng.
Thị trường Canada nổi lên như một điểm sáng đầy tiềm năng với ngành gỗ trong năm 2025. Trong hai tháng đầu năm nay, Canada trở thành thị trường nhập khẩu gỗ lớn thứ 5 của Việt Nam, với kim ngạch đạt hơn 43 triệu USD, tăng trưởng ấn tượng 21% so với cùng kỳ năm 2024.
Chính sách thuế của Hoa Kỳ tiềm ẩn rủi đối với xuất khẩu gỗ và nội thất Việt Nam nhưng vẫn có những cơ hội đan xen nếu doanh nghiệp chủ động thích ứng.