Cây chè Shan tuyết khoảng 500 tuổi được trả hơn 6 tỉ đồng nhưng chủ nhân vẫn không bán.
Cách đây gần chục năm, một số xã vùng ngoài của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái như Thượng Bằng La, Minh An, Nghĩa Tâm, thị trấn Nông trường Trần Phú… được coi là thủ phủ trồng cam, quýt của địa phương này. Cây cam đã đem về nguồn thu hàng chục tỷ đồng mỗi năm, nhờ thế mà nhiều hộ dân trở nên giàu có.
Thực hiện Quyết định số 588/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án vận động nguồn lực xã hội hỗ trợ trẻ em các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019- 2025 (Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030) , tỉnh Yên Bái đã vận động và nhận được các nguồn hỗ trợ từ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, cộng đồng hỗ trợ trẻ em vùng cao.
Được biết đến là cây chè cổ thụ 500 tuổi di sản đẹp nhất Việt Nam, có người trả giá 6 tỷ đồng, tuy nhiên chủ nhân không bán.
1 kg bạch trà shan tuyết được khai thác và chế biến từ cây chè tổ ở xã Suối Giàng (Văn Chấn, Yên Bái) có giá lên đến 20 triệu đồng.
Dù đã đạt kết quả khả quan tuy nhiên để hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới theo kế hoạch tỉnh Yên Bái cần nhiều hơn sự hỗ trợ.
Một kg bạch trà shan tuyết được chế biến từ cây chè tổ ở xã Suối Giàng (Văn Chấn, Yên Bái) có giá lên đến 20 triệu đồng.
Một cây chè có tuổi đời khoảng 500 tuổi thu hút sự chú ý của nhiều người, đặc biệt giới chơi cây cảnh. Có người trả hơn 6 tỷ đồng nhưng chủ nhân không bán.
Vào ngày 23/12 tới đây, tại huyện Mù Cang Chải sẽ diễn ra Festival Khèn Mông và công bố Quyết định đưa Nghệ thuật Khèn của người Mông, Nghệ thuật tạo hình vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải của người Mông 3 huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023.
Cây chè Shan tuyết khoảng 500 tuổi của nhà ông Nguyễn Quang Hoàng (Yên Bái) là cây cổ thụ đẹp nhất vùng. Có người trả hơn 6 tỷ đồng nhưng chủ nhân không giao dịch mua bán.
Nghệ thuật khèn của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu và Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) được đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia ở loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian.
Năm 2023 ghi dấu hành trình 35 năm phát triển của Agribank với nhiều sự kiện, hoạt động ý nghĩa gắn kết nội bộ, gắn kết cộng đồng. Giải chạy 'Agribank-Vì tương lai xanh' là một trong những điểm nhấn ý nghĩa thu hút sự hưởng ứng tham gia tích cực của đông đảo cán bộ, người lao động Agribank
Hiện toàn tỉnh Yên Bái có khoảng 630 loài cây dược liệu, được phân thành 11 nhóm thuốc chữa bệnh, trong đó có các loại cây dược liệu quý, có giá trị như: Giảo cổ lam, Thổ Phục Linh, Trà Hoa Vàng, Khôi tía, Sơn Tra, Thảo quả, Quế...
Huyện Văn Chấn là địa phương có diện tích cây dược liệu lớn với tổng diện tích trên 790 ha. Thời gian qua, tùy điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, khả năng thích ứng cũng như yêu cầu sinh thái, các xã trên địa bàn huyện đã tạo nên các vùng cây dược liệu khác nhau.
Bên cạnh những chính sách của Nhà nước, hằng năm tỉnh Yên Bái đều dành thêm nguồn lực nhất định để hỗ trợ cho giáo dục vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, giúp các em học sinh có thêm điều kiện, yên tâm cắp sách tới trường.
Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình Tri thức dân gian, theo quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Nghệ thuật tạo hình hoa văn bằng sáp ong trên trang phục truyền thống là một chuỗi các công đoạn được làm thủ công, tinh xảo, màu sắc và chất liệu đều được lấy từ thiên nhiên.
Từ ngày 10 đến 12/11/2023, tại TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái, Cựu sinh viên Lớp sử khóa 13 (1968 – 1972) đã gặp mặt truyền thống kỷ niệm 55 năm nhập trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội).