Khác với những sự kiện được tổ chức dịp này nhân 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923 – 15/11/2023), hội thảo 'Văn Cao mùa chữ, mùa người' và ra mắt cuốn sách cùng tên diễn ra sáng 14-11, tại Hà Nội, tập trung tôn vinh những đóng góp của người nghệ sĩ tài danh Văn Cao ở mảng thơ ca.
'Hào hùng – Trữ tình và Lắng đọng' là những cảm xúc đặc biệt của khán giả khi thưởng thức đêm nhạc 'Dòng thời gian – Bài ca đi cùng năm tháng' số đặc biệt với chủ đề Suối Mơ. Tại khung cảnh núi rừng Ba Vì lãng mạn, các nghệ sĩ đã tái hiện và làm mới những ca khúc đặc sắc, gắn liền với tên tuổi của nhạc sĩ Văn Cao hàng chục năm nay. Mỗi giai điệu, mỗi bài hát lại khiến khán giả và chính các nghệ sĩ không khỏi bồi hồi, xao xuyến, nhớ về thiên tài âm nhạc - nhạc sĩ Văn Cao.
Những bức tranh sơn dầu thể hiện bằng hình thức mới: 'Nửa đêm', 'Cô gái dậy thì', 'Sám hối'... đã đưa nhạc sĩ Văn Cao trở thành 'người ám ảnh hội họa' - như lời nhận xét của nhà phê bình Thái Bá Vân.
'Dòng thời gian - Suối mơ': đêm nhạc cảm xúc với khán giả; 'Người vợ cuối cùng' thu 70 tỷ sau 2 tuần công chiếu; Anh Tú Atus tung MV mới đầy ngọt ngào... là một số thông tin thú vị trong Thế giới Showbiz hôm nay.
Ngày 15/11 tới đây sẽ tròn kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sỹ Văn Cao, một hình mẫu thiên tài trong lịch sử văn hóa, nghệ thuật nước nhà. Cho đến bây giờ, vẫn còn nhiều khía cạnh trong cuộc đời và những cống hiến nghệ thuật của nhạc sỹ Văn Cao chưa được công chúng biết đến. Những câu chuyện này đã được tái hiện trong hồi ức về nhạc sĩ Văn Cao, được gia đình và bạn bè của nhạc sỹ 'kể lại' trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao.
Văn Cao là nghệ sĩ tài danh bậc nhất của Việt Nam. Ông nổi tiếng trong âm nhạc với những tác phẩm phong phú. Nhưng có lẽ ít người biết đến ông cũng là một người nghệ sĩ gạo cội trong hội họa, với khoảng hơn 1.000 tác phẩm tranh sơn dầu, tranh minh họa và cả bìa sách.
Là một trong những người thường xuyên ở bên Văn Cao cả trong công việc và trao đổi về văn, thơ, nhạc, nhà thơ, nhạc sĩ, nhà lý luận phê bình âm nhạc NGUYỄN THỤY KHA nhận xét, Văn Cao là một nghệ sĩ đa tài, thông tỏ rất nhiều điều và cũng quan tâm đến nhiều chuyện của đất nước.
Dù chịu ảnh hưởng từ mưa và không khí lạnh nhưng Chương trình âm nhạc đặc biệt 'Suối Mơ' - 'Dòng thời gian - Bài Ca đi cùng năm tháng' số 8 do Đài Hà Nội thực hiện, kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sỹ Văn Cao, đã mang lại nhiều cảm xúc lắng đọng cho khán giả.
Ở địa hạt thi ca, Văn Cao viết không nhiều, nhưng là những thi phẩm vừa in dấu lịch sử chuyển động suốt một đời người, dọc theo thế kỷ, vừa nhấn thật sâu vào tư tưởng và tâm hồn để biến nó thành 'Một tiếng thơ vang vang cả lòng cả đáy'.
Cảm xúc đêm nhạc Suối Mơ tôn vinh nhạc sĩ Văn Cao; Bộ Tài chính từ chối gắn trách nhiệm về điều hành giá điện; Quyết sách mới cho thị trường bất động sản; Giao tranh tiếp tục nổ ra quanh bệnh viện Al-Shifa... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 23h00 hôm nay.
Ngày 12/11, Đài Hà Nội tổ chức Chương trình âm nhạc đặc biệt 'Suối Mơ' - 'Dòng thời gian - Bài Ca đi cùng năm tháng' số 8 nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh thiên tài âm nhạc Văn Cao.
Chơi Jazz ở Hà Nội; Quyền văn minh và nhạc Jazz Hà Nội; Sẵn sàng đêm nhạc 'Suối Mơ' tưởng nhớ nhạc sĩ Văn Cao; Dàn hợp xướng đặc biệt của Thụy Điển... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình Hà Nội 18h00 hôm nay.
Sự pha trộn giữa âm nhạc - hội họa - văn chương đã làm nên một Văn Cao rất riêng biệt trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam.
Tác giả của Quốc ca Việt Nam là một ngươi đa tài. Có rất nhiều Văn Cao trong một Văn Cao: Văn Cao nhạc, Văn Cao họa, Văn Cao thơ... mà ở lĩnh vực nào ông cũng để lại dấu ấn khá đậm nét. Với thơ, ông không chỉ sáng tác mà còn có những suy nghiệm sâu sắc.
Đêm nhạc 'Dòng thời gian – Suối mơ' chứng kiến sự xuất hiện lần đầu tiên của những thí sinh bước ra từ cuộc thi 'Tiếng hát Hà Nội'. Trong đó có Á quân Mai Thu Hương, Nguyễn Hữu Trung, thí sinh top 12 Dương Ngọc Ánh và quán quân Trần Thị Vân Anh. Những màu sắc âm nhạc trẻ trung hứa hẹn sẽ đem đến các tiết mục hấp dẫn cho chương trình lần này.
Văn Cao (1923-1995) là một tác giả quan trọng trong lịch sử văn hóa hiện đại Việt Nam, không chỉ do vị thế tác giả của bản Quốc ca mà còn vì những suy tư về nghệ thuật được ông theo đuổi trong sự nghiệp.
Ngoài các nghệ sĩ tên tuổi của Hà Nội, đêm nhạc 'Dòng thời gian - Bài ca đi cùng năm tháng' số đặc biệt lần này còn có sự góp mặt của 'O Sen' Ngọc Mai. Lần đầu đến với 'Dòng thời gian', ca sĩ, giảng viên âm nhạc đang được yêu thích của Vpop sẽ thể hiện hai ca khúc là 'Buồn tàn thu' và 'Thiên thai' trong chương trình kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố nhạc sĩ Văn Cao.
' Tài năng Văn Cao hiện rõ trong thơ, nhạc, họa nhưng so với nhạc và họa, thơ là lãnh địa thể hiện rõ nhất bản ngã Văn Cao '. Đó là nhận định của PGS, TS Nguyễn Đăng Điệp trong bài viết 'Tư tưởng là cốt tủy của thi ca' khi ông phân tích và cảm một cách sâu sắc để thấu hiểu tư tưởng mà Văn Cao gửi gắm vào thơ.
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (15-11-1923 - 15-11-2023) là một trong những sự kiện văn hóa nghệ thuật quan trọng đáng chú ý của năm nay.
'Đơn giản nhưng uyên sâu', 'lối phối màu độc đáo' và ' sáng tạo mang tính khai phá'… là đánh giá chung của các nhà chuyên môn khi thưởng thức bộ sưu tập 200 tác phẩm minh họa sách, báo và tranh sơn dầu của Văn Cao trong Triển lãm diễn ra sáng 8/11, tại Báo Nhân Dân.
Phân tích từng thành tố tạo nên các tác phẩm âm nhạc bất hủ của Văn Cao, nhận định nhạc của ông giàu chất văn thơ và tính hội họa, nhà lý luận, phê bình Nguyễn Thị Minh Châu đã làm rõ một Văn Cao là tượng đài của người thơ - người họa - người nhạc trong lịch sử văn học, nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX.
Dù tự nhận mình là 'người ngoại đạo', song với bề dày nghiên cứu văn học, nghệ thuật, PGS, TS Phan Trọng Thưởng đã chia sẻ một cách đánh giá về sự nghiệp và di sản của Văn Cao dưới ánh sáng của Đổi mới trong bài viết 'Nhân 100 năm Ngày sinh Văn Cao, nghĩ về số phận của các tác phẩm đỉnh cao'.
Văn Cao (1923-1995) là một tác giả quan trọng trong lịch sử văn hóa hiện đại Việt Nam, không chỉ do vị thế tác giả của bản Quốc ca mà còn vì những suy tư về nghệ thuật được ông theo đuổi trong sự nghiệp.
Cả thơ và nhạc của Văn Cao đều đa dạng, biến hóa về phong cách thể hiện, song hành hòa quyện giữa cảm hứng lãng mạn và cảm hứng hiện thực, qua đó có thể thấy một bức tranh sống động về đất nước và con người Việt Nam từ những ngày đau thương đói khổ cho đến những tháng năm kiêu hãnh hào hùng rồi cả những sâu lắng, trăn trở nghĩ suy trong thời hậu chiến.
Nhạc sĩ Văn Cao được ca tụng như bậc thiên tài của nền nghệ thuật nước nhà, nhờ khối tài sản đồ sộ mà ông để lại ở các lĩnh vực âm nhạc, thơ, hội họa. Dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao, không chỉ những di sản về nghệ thuật, mà bóng dáng của ông trong mối quan hệ với gia đình, bạn bè trong giới cũng được kể lại khiến hậu thế phải suy ngẫm.
Văn Cao viết không nhiều, gần 60 bài thơ, trong đó có vài trường ca, nhưng là những thi phẩm vừa in dấu lịch sử chuyển động suốt một đời người, dọc theo thế kỷ, vừa nhấn thật sâu vào tư tưởng và tâm hồn để biến nó thành 'Một tiếng vang vang cả lòng cả đáy' (Trường ca Những người trên cửa biển - Văn Cao).
'Văn Cao được nhiều người khẳng định là một hiện tượng hết sức đặc biệt và hiếm có trong lịch sử văn nghệ Việt Nam hiện đại. Gọi ông là nghệ sĩ thiên tài cũng không có gì là ngoa ngôn, quá lời', PGS. TS Nguyễn Thế Kỷ bày tỏ.
Bằng bài hát lừng danh 'Tiến quân ca,' Văn Cao đã có bước chuyển lớn lao từ phong cách lãng mạn, trữ tình sang phong cách cách mạng-kháng chiến cả trong nhạc, họa và thơ.
Nhân kỷ niệm 100 năm sinh của nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923-15/11/2023), báo Nhân Dân và Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (LLPBVHNT T.Ư) phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thế giới nhạc, họa, thơ của Văn Cao' vào sáng 8/11 tại Hà Nội.
Văn Cao - tác giả của bài 'Tiến quân ca' - Quốc ca Việt Nam, là một nghệ sĩ lớn, một chiến sĩ cách mạng. Ông đóng góp trên nhiều lĩnh vực văn học, nghệ thuật nước nhà, từ âm nhạc đến hội họa, thơ ca, lĩnh vực nào cũng đạt đỉnh cao, để lại dấu ấn sâu đậm.
Sáng 8/11, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phối hợp vơi Báo Nhân Dân và Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sỹ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Thế giới nhạc, họa, thơ của Văn Cao' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông (15/11/1923-15/11/2023).
Sáng 8-11, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương và các cơ quan liên quan tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề ' Thế giới Nhạc, Họa, Thơ của Văn Cao ', nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao (15-11-1923 – 15-11-2023).
Sáng 8/11, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương và Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Thế giới Nhạc, Họa, Thơ của Văn Cao' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông (15/11/1923-15/11/2023).
Sáng 8/11, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương và Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sỹ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Thế giới nhạc, họa, thơ của Văn Cao'.
Đó là chủ đề của Hội thảo khoa học do Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức sáng ngày 8-11, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ, thi sĩ, họa sĩ Văn Cao (1923-2023).
'Văn Cao mùa chữ mùa người' là cuốn sách tập hợp 21 bài viết ở thể loại Tiểu luận – nghiên cứu của 21 tác giả, do Ban Văn học Nghệ thuật (VOV6), Đài Tiếng nói Việt Nam là cơ quan chủ biên, ra mắt bạn đọc vào những ngày đầu tháng 11 này nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ – nhạc sĩ Văn Cao (1923 - 2023).
Từ khi còn rất trẻ, nhà thơ Thanh Thảo đã cùng với hai nhà thơ-nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha và Nguyễn Trọng Tạo được nhạc sĩ Văn Cao mời biên tập bản thảo thơ của ông. Những kỷ niệm về người bạn thơ vong niên và người anh lớn Văn Cao, cùng những cuộc gặp gỡ, trò chuyện với nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng khác được nhà thơ Thanh Thảo kể lại trong bài viết 'Văn Cao trong tôi'.
Không chỉ là một trong những đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam, mà ca khúc 'Tiến quân ca' sau này trở thành Quốc ca, nhạc sĩ Văn Cao còn để lại một di sản đồ sộ, ngoài âm nhạc, còn có cả thi ca và hội họa.
Buổi trò chuyện nhỏ và ấm áp giữa các nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ nhân sự kiện 100 năm Ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao diễn ra vào chiều 6/11 tại trụ sở tòa soạn Báo Nhân Dân, 71 Hàng Trống, Hà Nội đã khơi gợi những dòng ký ức đẹp về người nghệ sĩ tài danh bậc nhất của Việt Nam.