Nhân kỷ niệm 58 năm Ngày Thiết lập quan hệ ngoại giao Campuchia-Việt Nam (24/6/1967-24/6/2025), báo chí Campuchia đã có các phóng sự, bài viết, trong đó khẳng định mối quan hệ 'láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài' đang phát triển mạnh mẽ, hiệu quả.
Nhân kỷ niệm 58 năm ngày thiếp lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Campuchia (24/6/1967 - 24/6/2025), báo Khmer Times đã đăng bài viết của học giả Uch Leang - quyền Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông, Học viện Quan hệ Quốc tế Campuchia, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC), Chủ tịch Hội cựu Sinh viên Campuchia học tập tại Việt Nam (CAVA), khẳng định quan hệ song phương đã không ngừng được củng cố và phát triển toàn diện.
Việt Nam và Campuchia là hai nước láng giềng gần gũi và có mối quan hệ truyền thống, gắn bó từ lâu đời. Mối quan hệ này được nhân dân hai nước dày công vun đắp và trở thành tài sản chung vô giá của hai dân tộc. Nhân dịp kỷ niệm 58 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước (24-6-1967 / 24-6-2025), nhà nghiên cứu Uch Leang, Chủ tịch Hội Cựu sinh viên Campuchia học tập tại Việt Nam (CAVA), quyền Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông, Học viện Quan hệ Quốc tế Campuchia, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) đã có những chia sẻ về ý nghĩa, thành tựu, triển vọng của mối quan hệ hai nước.
Việt Nam luôn có tinh thần chủ động, tích cực và trách nhiệm đối với ASEAN nói riêng, cũng như các vấn đề khu vực và quốc tế nói chung.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại leo thang, tình hình thế giới diễn biến phức tạp và khó lường hiện nay, cùng với vai trò trung tâm của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong cấu trúc khu vực, Việt Nam đã khẳng định được vai trò tích cực, chủ động và trách nhiệm trong các vấn đề khu vực và thế giới, sau gần 30 năm gia nhập tổ chức khu vực này. Đó là nhận định của giới phân tích Phnom Penh trong các cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN.
Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên mới - 'kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' - kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên giàu mạnh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định: 'Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công'. Đại đoàn kết dân tộc là một nội dung nổi bật, xuyên suốt trong tư tưởng cũng như trong hoạt động thực tiễn của Người. Tư tưởng về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc không chỉ là kim chỉ nam cho sự nghiệp cách mạng, mà còn là bài học quý giá soi đường, dẫn dắt đất nước vững bước trên con đường hội nhập, phát triển thịnh vượng trong kỷ nguyên mới.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh có một ước mơ lớn với hoài bão xây dựng một đất nước Việt Nam độc lập, tự cường 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn', sánh vai với các cường quốc năm châu.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước của Việt Nam (30/4/1975-30/4/2025), nhà nghiên cứu Uch Leang - Quyền Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông, Học viện Quan hệ Quốc tế Campuchia thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia, Chủ tịch Hội cựu Sinh viên Campuchia từng học tại Việt Nam có bài viết đăng trên Khmer Times của Campuchia, trong đó nhấn mạnh những ý nghĩa lịch sử to lớn của Đại thắng 30/4/1975, đồng thời đưa ra những nhận định sâu sắc về mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Campuchia trong thời đại mới.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), nhiều nhà báo, nhà nghiên cứu quốc tế đã đưa ra những đánh giá về ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng 30/4/1975 đối với Việt Nam và phong trào cách mạng thế giới, chính sách đại đoàn kết dân tộc của Việt Nam, những thay đổi của Việt Nam sau 50 năm thống nhất và khả năng vận dụng những yếu tố từ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vào bối cảnh phát triển hiện nay.
Học giả Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông, Học viện Quan hệ Quốc tế thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia, Chủ tịch Hội cựu sinh viên Campuchia từng học tập tại Việt Nam trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Campuchia đã khẳng định: Chiến thắng ngày 30/4/1975 không chỉ là chiến thắng của riêng nhân dân Việt Nam, mà còn là sự kiện mang ý nghĩa lịch sử với cả ba nước Đông Dương, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia.
Chiều 29/3, tại thủ đô Phnom Penh, Hội cựu Sinh viên Campuchia học tại Việt Nam (CAVA) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và phương hướng công tác năm 2025.
Trong những ngày qua, các phương tiện truyền thông Campuchia liên tục đăng tải nhiều bài viết, đề cao mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp, đoàn kết gắn bó lâu đời với Việt Nam, cũng như mối quan hệ nghĩa tình luôn quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong các giai đoạn lịch sử giữa 3 quốc gia láng giềng Việt Nam, Campuchia và Lào.
Với mô hình sản xuất nông nghiệp tích hợp - tuần hoàn - khép kín, THACO AGRI ước tính từ năm 2028, các dự án sẽ mang lại doanh thu xuất khẩu 800 triệu USD/năm.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Phnom Penh xoay quanh chủ đề kỷ niệm 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), nhà nghiên cứu Uch Leang, Chủ tịch Hội cựu Sinh viên Campuchia học tập tại Việt Nam (CAVA), quyền Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông, Học viện Quan hệ Quốc tế Campuchia, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC), đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hành trình lãnh đạo công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước gần một thế kỷ qua ở quốc gia láng giềng.
Nhân kỷ niệm 46 năm Ngày chiến thắng lịch sử 7-1 (7-1-1979 / 7-1-2025), các cơ quan báo chí truyền thông Campuchia đã có nhiều tin, bài về ngày chiến thắng mang tính lịch sử của nhân dân và đất nước Campuchia với sự giúp đỡ của Việt Nam, giải phóng khỏi chế độ diệt chủng tàn bạo Khmer Đỏ do Pol Pot cầm đầu.
Ngày 7/1, trên khắp đất nước Campuchia đã diễn ra những hoạt động trọng thể kỷ niệm 46 năm Ngày Chiến, đánh dấu sự kiện lịch sử ngày 7/1/1979, lực lượng yêu nước tập hợp dưới ngọn cờ Mặt trận Đoàn kết Cứu quốc Campuchia, cùng sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam đã tiến vào giải phóng Phnom Penh, lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot.
Trường phái đối ngoại và ngoại giao mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' với 'gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển' đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu bật tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra tháng 12/2021, cũng là Hội nghị Đối ngoại toàn quốc lần đầu tiên. Nhiều chuyên gia, học giả quốc tế đánh giá cao ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của trường phái đối ngoại đặc sắc này.
Bằng trải nghiệm thực tế khi học tập tại Việt Nam và các chuyến công tác sau này, nhà nghiên cứu Uch Leang của Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) nhận định Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có những đóng góp hết sức quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước, chăm lo đời sống người dân Việt Nam, với những điểm nhấn về chính sách ngoại giao cây tre và công cuộc phòng chống tham nhũng, giúp tạo dựng niềm tin và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Qua nghiên cứu những bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, học giả Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông, Học viện Quan hệ quốc tế thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia khẳng định, các tác phẩm của nhà lãnh đạo Việt Nam mang tính tổng kết chân thực, ngắn gọn và đáng suy ngẫm .
Việc ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam vào năm 1954 là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, tạo tiếng vang lớn và là sự cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa, phụ thuộc. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, các chuyên gia, học giả Lào và Campuchia đã chia sẻ suy nghĩ về ý nghĩa, tầm quan trọng của Hiệp định. Xin trân trọng giới thiệu.
Những ngày này, Việt Nam và Campuchia đang tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 57 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (24/6/1967-24/6/2024). Cùng với các báo đăng tin, bài phản ánh về quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai quốc gia láng giềng, trang thông tin điện tử Domrey có đăng bài 'Quan hệ Campuchia-Việt Nam gần gũi và tin cậy' của nhà nghiên cứu Uch Leang, cán bộ Viện Quan hệ Quốc tế Campuchia thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu nội dung bài viết này.
Chiến thắng Điện Biên Phủ như một hình mẫu tiêu biểu của tinh thần đoàn kết giữa Việt Nam, Lào và Campuchia, dẫn tới thắng lợi chung trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, sau đó là đế quốc Mỹ.
Chiều 13/3, tại Phnôm Pênh (Phnom Penh), Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Campuchia Nguyễn Huy Tăng đã tiếp đoàn lãnh đạo Hội cựu sinh viên Campuchia tại Việt Nam (CAVA) đến chào xã giao sau hơn một tháng thành lập.
Trong bài phân tích có tiêu đề 'Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Samdech Thipadei Hun Manet sẽ mang lại lợi ích to lớn cho nhân dân', nhà nghiên cứu Uch Leang cho rằng, đây là chuyến thăm có ý nghĩa hết sức to lớn nhằm tăng cường hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước Campuchia-Việt Nam theo tinh thần 'Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài'
Mới đây, trang thông tin điện tử Swiftnews của Campuchia đã đăng tải đậm nét bài viết của học giả Uch Leang với tiêu đề 'Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài - Nhịp cầu hữu nghị'.
Việc Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025, sau khi kết thúc nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HÐBA) LHQ (nhiệm kỳ 2020-2022) cho thấy vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng cao. Học giả Uch Leang (trong ảnh), Phó Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á-Phi và Trung Ðông, Viện Quan hệ quốc tế Campuchia, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia chia sẻ nhận định này.
Học giả Campuchia đã đề cao tình hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa Campuchia và Việt Nam, khẳng định chiến thắng 7/1 là sự kiện lịch sử của tình đoàn kết quốc tế trong sáng, chân thành.
Trên cương vị Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2022, Chính phủ Campuchia đã chọn chủ đề 'ASEAN hành động cùng đối phó các thách thức', thể hiện nỗ lực đề cao 'tinh thần ASEAN như một gia đình' gắn kết mạnh mẽ với 10 quốc gia thành viên, tất cả 'cùng hành động', hướng tới những mục tiêu chung nhằm tiếp tục góp phần kiến tạo, duy trì, thúc đẩy hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trong khu vực và trên thế giới.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sáng nay 19/11, bắt đầu chuyến thăm chính thức Vương quốc Campuchia và dự Đại hội đồng AIPA lần thứ 43. Dịp này, phóng viên Báo Nhân Dân có cuộc trao đổi với học giả Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông, Viện Quan hệ Quốc tế Campuchia, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia.
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 40, 41 và các hội nghị cấp cao liên quan đã chính thức khép lại chiều 13/11 tại thủ đô Phnom Penh (Vương quốc Campuchia) sau tuần làm việc bận rộn, tích cực và hiệu quả.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, tối 1/9, tại khách sạn Sofitel ở thủ đô Phnom Penh của Campuchia, lễ kỷ niệm 77 năm Quốc khánh Việt Nam (2/9/1945-2/9/2022) đã được tổ chức trọng thể trong không khí nồng ấm tình hữu nghị giữa hai nước, nhân 'Năm hữu nghị Việt Nam - Campuchia, Campuchia - Việt Nam 2022'.
Theo học giả Campuchia, quan hệ kinh tế giữ vai trò quan trọng, hậu thuẫn cho quan hệ chính trị trong mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hai nước Việt Nam-Campuchia.
Trang chủ của Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) ngày 28/8 đăng tải bài viết chuyên sâu về Việt Nam, Campuchia và lịch sử quan hệ hữu nghị giữa hai nước trong suốt chiều dài lịch sử hơn 3/4 thế kỷ qua dưới tiêu đề 'Campuchia - Việt Nam sau ách đô hộ của ngoại bang' của học giả Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông thuộc Viện Quan hệ Quốc tế (RAC).
Chuyên gia Campuchia đánh giá quyết tâm cao trong nỗ lực đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng của Việt Nam là minh chứng trước cộng đồng quốc tế về tính minh bạch, thượng tôn pháp luật.
Những thành quả hợp tác Việt Nam-Campuchia sau 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao được kỳ vọng là nền tảng vững chắc cho một tương lai hợp tác sâu rộng, toàn diện, thực chất và hiệu quả hơn nữa.
Chuyên gia Uch Leang của Campuchia đánh giá cao kế hoạch mở đường bay của Đảng và Nhà nước Việt Nam, khi các nền kinh tế đang cần phải thích ứng với trạng thái bình thường mới, 'chung sống an toàn với Covid-19'.
Chuyên gia Uch Leang thuộc Viện hàn lâm Hoàng gia Campuchia đánh giá chuyến thăm của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc là sự kiện thể hiện mối quan hệ tốt đẹp, đẩy mạnh hợp tác giữa hai quốc gia Campuchia và Việt Nam.
Đánh giá ý nghĩa chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tới Vương quốc Campuchia từ ngày 21 đến 22/12, ông Uch Leang, quyền Giám đốc Vụ nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông thuộc Viện Quan hệ quốc tế (Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia) cho rằng, đây là sự kiện thể hiện mối quan hệ tốt đẹp, đẩy mạnh hợp tác giữa Campuchia và Việt Nam.