Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, các chuyên gia và nhà quản lý đề xuất phân cấp hoàn toàn kì thi tốt nghiệp THPT về địa phương.
Hiện nay, hầu hết các địa phương, trong đó có Hà Nội đang vướng ở khâu phát hành tài liệu Giáo dục địa phương một cách chính thống theo quy định của pháp luật, để trong thư viện và trong các tiết học, học sinh có thể tương tác trực tiếp. Đài Hà Nội đã có cuộc trao đổi với ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Tiểu học - Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề này.
Các nhà trường bắt đầu tổ chức họp phụ huynh trong tháng 9 và câu chuyện thu - chi đầu năm gây bức xúc dư luận xảy ra ở nhiều địa phương.
Lương giáo viên được đề xuất xếp ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, việc chủ trì tuyển dụng nhà giáo được giao cho cơ quan chuyên môn
Chỉ còn một năm nữa sẽ diễn ra kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT của lứa học sinh THCS có 4 năm học Chương trình GDPT 2018.
Lý giải nguyên nhân, phân tích trách nhiệm cụ thể của những bên liên quan, các chuyên gia đồng thời đề xuất giải pháp để có thể 'bài trừ' lạm thu đầu năm học, để hiện tượng gây bức xúc dư luận này không còn 'đến hẹn lại diễn ra'...
Không ít ý kiến cho rằng cần loại bỏ ban đại diện cha mẹ học sinh mới phòng chống hiệu quả lạm thu đầu năm học. Tuy nhiên, trao đổi với phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam, ông Lê Như Tiến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội và một số chuyên gia về giáo dục nêu quan điểm, việc loại bỏ ban đại diện này chỉ vì một số nơi làm chưa đúng là cực đoan...
Nhiều năm liền là giáo viên phụ trách các lớp ghép của học sinh dân tộc Chứt tại trường Tiểu học Hương Liên (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), cô giáo Hoàng Thị Thưu, được coi là người mẹ thứ hai của học trò. Bằng sự nhiệt tình, tâm huyết, tình yêu thương của mình, cô Thưu đã dẫn dắt nhiều lứa học sinh dân tộc Chứt đọc thông, viết thạo, tính toán giỏi.
Hội nghị giám đốc Sở GD&ĐT năm 2022 bàn về các vấn đề trong Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 và kế hoạch năm học 2022-2023.
Trong 2 ngày 10/6 và 11/6, tại tỉnh Ninh Bình, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp năm 2022.
Trong 2 ngày 10&11/6, tại Ninh Bình, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2022.
Thông tin từ Bộ GD&ĐT cho biết Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính của Bộ có đơn xin thôi việc và đã được chấp nhận.
Sau khi có quyết định học sinh trở lại trường, các trường tại TP HCM đều tập trung vệ sinh, khử khuẩn và thực hiện các biện pháp y tế để bảo đảm an toàn cho các em
PGS-TS Nguyễn Kế Hào - người có công lớn trong xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và từng từ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học để bảo vệ quan điểm - đã qua đời chiều 19-1.
Để hiện thực hóa trường học hạnh phúc, hiệu trưởng có vai trò vô cùng quan trọng. Đội ngũ này được coi là người dẫn dắt và lan tỏa hạnh phúc trong trường học.
Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên triển khai chương trình, sách giáo khoa mới đối với lớp 1. Trước những ý kiến trái chiều của phụ huynh, giáo viên sau một tháng tổ chức dạy và học chương trình mới, đại diện Bộ GD&ĐT đã có nhiều lý giải.
Năm học 2020 - 2021 là năm đầu tiên các trường học triển khai sách giáo khoa lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, chương trình này đang nhận được nhiều phản hồi tiêu cực từ phụ huynh và giáo viên.
Năm học 2020-2021, lần đầu tiên chương trình giáo dục phổ thông mới được đưa vào triển khai với học sinh lớp 1. Trong đó, hoạt động trải nghiệm là môn học bắt buộc nằm trong chương trình chính khóa, xuyên suốt các cấp học. Nhưng đây đó vẫn có tình trạng thu tiền môn học này qua hình thức đi dã ngoại, phong trào trải nghiệm.
Trước thông tin có nhiều 'mập mờ' trong bộ sách giáo khoa lớp 1, ngay lập tức, Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) đã yêu cầu các địa phương tăng cường quản lý, thanh tra việc trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
Bộ GD&ĐT yêu cầu các địa phương tăng cường quản lý, kiểm tra việc trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
GS Hồ Ngọc Đại kiên quyết sẽ không sửa sách Công nghệ giáo dục, trong khi đó, Bộ GD-ĐT cũng khẳng định không có cách thẩm định khác cho bộ sách này.
Để có một bộ sách thật sự tốt, thật sự phù hợp với địa phương mình thì các địa phương nhất định chỉ nên chọn nguyên một bộ sách trong 5 bộ sách đã cho.
Học sinh đến nơi học mới với bộ sách giáo khoa mới sẽ khó có thể tiếp cận ngay, khó có thể kết nối những kiến thức đã học và sẽ học một cách logic.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo đánh giá lại Chương trình thực nghiệm. Có lẽ câu chuyện bắt đầu từ việc giữa tháng 9 vừa qua, khi Hội đồng Thẩm định quốc gia về sách giáo khoa (SGK) đã loại bộ SGK môn Tiếng Việt và Toán lớp 1 - Công nghệ giáo dục ngay ở vòng thẩm định. Rất nhiều người ngạc nhiên và một câu hỏi nổi lên: Điều đó liên quan gì tới cá nhân Giáo sư Hồ Ngọc Đại- người được coi là linh hồn của giáo dục thực nghiệm cũng như SGK của chương trình này, trong đó có bộ SGK lớp 1?
Chiều 22/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chính thức công bố quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1. Theo đó, có 32 bộ SGK đã được phê duyệt và công bố trong đợt này.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) chỉ đạo đánh giá lại 'Chương trình thực nghiệm'.
Qua 25 năm hình thành và phát triển, Trường Tiểu học Nguyễn Tất Thành (TP. Đông Hà) đã gặt hái được nhiều thành tích đáng trân trọng và tự hào trong sự nghiệp 'trồng người' cao quý, với nhiều năm liền là một trong những trường học dẫn đầu phong trào thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh, cấp quốc gia; đội ngũ cán bộ, giáo viên giỏi, yêu nghề, yêu trò; học sinh chăm ngoan, học giỏi; được xã hội và phụ huynh tin tưởng, đánh giá cao về chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT).