Phấn đấu chỉ số công nghiệp tăng trưởng 9,5% năm 2025

Tại Nghị quyết 25/NQ-CP về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương, Chính phủ đã giao năm 2025, chỉ số công nghiệp tăng trưởng 9,5%.

47 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trong tháng đầu năm

Về chỉ số sản xuất công nghiệp của các địa phương trên cả nước trong tháng 1/2025 so với cùng kỳ năm trước, báo cáo của Tổng cục Thống kê ghi nhận tăng ở 47 địa phương và giảm ở 16 địa phương.

Giải pháp để sản xuất công nghiệp tăng trưởng 2 con số

Năm 2024, sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực, đạt mức tăng trưởng trên 8% vượt kế hoạch đề ra (kế hoạch tăng 7 - 8%). Với đà này, Bộ Công thương đặt ra mục tiêu sản xuất công nghiệp năm 2025 tăng 9 - 10%, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo các mục tiêu của Chính phủ đề ra.

Đề xuất giảm áp lực chi phí đầu vào cho doanh nghiệp

Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết: Thời gian gần đây, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trên phạm vi cả nước tăng cao. Có thể thấy, các doanh nghiệp này đang có kế hoạch để đón nhận cơ hội trong năm 2025.

Kỳ vọng sản xuất công nghiệp có thể đột phá trong năm 2025

Bà Phí Thị Hương Nga, Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp và xây dựng, Tổng cục Thống kê cho biết, nếu tận dụng tốt các lợi thế, thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhanh hơn, bảo đảm các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế, Việt Nam có thể tạo đột phá trong tăng trưởng công nghiệp năm 2025 và các năm tiếp theo.

Lực đẩy nào cho sản xuất công nghiệp năm 2025?

Năm 2025, Bộ Công Thương đề xuất nâng chỉ tiêu tăng trưởng trong công nghiệp, trong đó chỉ số sản xuất công nghiệp phấn đấu tăng khoảng 9-10% so với năm 2024.

Năm 2025, phấn đấu đạt mức tăng trưởng trên 8%

Vượt qua những biến động phức tạp, khó lường của tình hình thế giới, tăng trưởng GDP cả năm 2024 đạt 7,09%, vượt mục tiêu Quốc hội đặt ra. Đây cũng là tiền đề quan trọng để bước sang năm 2025, nền kinh tế sẽ tăng tốc và về đích, hoàn thành cao nhất các mục tiêu trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Việt Nam có thể bứt phá tăng trưởng công nghiệp vào 2025

Nếu tận dụng tốt các lợi thế, thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhanh hơn, bảo đảm các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế, Việt Nam có thể tạo đột phá trong tăng trưởng công nghiệp năm 2025 và các năm tiếp theo.

Tiền đề để kinh tế năm 2025 tăng tốc và về đích

Kết quả tích cực năm 2024 là tiền đề để bước sang năm 2025 nền kinh tế sẽ tăng tốc và về đích, hoàn thành cao nhất các mục tiêu trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025.

Điểm sáng kinh tế 10 tháng, lạc quan tăng trưởng cuối năm

Xuất khẩu tăng 14,9%, FDI tích cực, khách quốc tế tăng 41,3%, số DN thành lập mới và 'hồi sinh' tăng 9,1%... là những con số nổi bật kinh tế 10 tháng 2024. Qua đó củng cố khả năng đạt được tăng trưởng quanh 7% trong năm nay.

Thấy gì trong kết quả khảo sát gần 30.600 doanh nghiệp?

Kết quả khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quý III năm nay mới được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, khó khăn lớn nhất hiện nay là nhu cầu thị trường thấp, không có hợp đồng mới. Phần lớn các doanh nghiệp gặp khó khăn ở cả đầu vào và đầu ra.

9 tháng, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 25%

9 tháng, tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động lên hơn 183 nghìn doanh nghiệp. Như vậy, bình quân mỗi tháng có hơn 20,3 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại.

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam:Nâng lượng, tăng chất

Trong lúc kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài của nhiều quốc gia chưa được cải thiện đáng kể thì bức tranh này ở Việt Nam lại mang màu sáng, đem lại tín hiệu khả quan cả lượng và chất.

Các luật quan trọng có hiệu lực từ 1/8: Thị trường BĐS kỳ vọng sớm phục hồi

Thị trường BĐS 6 tháng đầu năm đã có những dấu hiệu phục hồi rõ nét. Việc Quốc hội đồng ý để các luật mới được thông qua như Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật kinh doanh BĐS có hiệu lực sớm (từ 1/8) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những điểm nghẽn về cơ chế, pháp lý cho doanh nghiệp và mang lại niềm tin đối với các nhà đầu tư, góp phần giúp thị trường sớm phục hồi.

S&P Global chấm PMI sản xuất Việt Nam tăng lên 54,7 điểm, đã hết lo?

Ngày 1/7, S&P Global công bố Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (Purchasing Managers Index - PMI) ngành sản xuất Việt Nam. Theo đó PMI đã tăng mạnh lên 54,7 điểm trong tháng 6, từ mức 50,3 điểm của tháng 5. Kết quả này cho thấy sức khỏe ngành sản xuất của Việt Nam và các điều kiện kinh doanh đã cải thiện rõ rệt.

Doanh nghiệp dự báo sản xuất kinh doanh tốt hơn trong quý II

Theo điều tra của Tổng cục Thống kê, 82% doanh nghiệp đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh quý II/2024 tốt hơn và giữ ổn định so với quý I/2023.

Hướng tới mục tiêu chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7-8% trong năm 2024

Năm 2024, ngành công thương đặt mục tiêu chỉ số sản xuất công nghiệp tăng khoảng 7-8%, tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải nỗ lực vượt khó trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phục hồi chậm.

Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp kỳ vọng đà tăng trưởng bứt phá

Bước sang năm mới 2024, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cùng chung khí thế quyết tâm thi đua sản xuất kỳ vọng đà tăng trưởng bứt phá.

Sản xuất công nghiệp 'tìm đường' bứt tốc trong năm 2024

Theo giới chuyên gia, hoạt động sản xuất công nghiệp năm 2024 còn gặp rất nhiều khó khăn cả trong nước và quốc tế. Để có thể lấy lại đã tăng trưởng cao cần rất nhiều sự hỗ trợ tích cực, tạo điều kiện hơn nữa từ phía Chính phủ, các bộ, ngành, hệ thống ngân hàng và địa phương.

Phục vụ tiêu dùng cuối năm, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tăng tốc

Tình hình kinh tế thế giới vẫn còn nhiều khó khăn, nhu cầu thị trường chưa phục hồi nhưng nhờ nỗ lực của các doanh nghiệp nên sản xuất công nghiệp tiếp tục chuyển biến tích cực.

Sản xuất công nghiệp tăng ở 49 địa phương

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 10-2023 ước tăng 5,5% so với tháng trước và tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, so với cùng kỳ năm trước, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,9%; ngành khai khoáng giảm 5,7%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,6%; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 5,2%.

Sản xuất công nghiệp tăng ở 49 địa phương

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 10/2023 ước tăng 5,5% so với tháng trước và tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, so với cùng kỳ năm trước, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,9%; ngành khai khoáng giảm 5,7%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,6%; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 5,2%.

Dự báo sản xuất công nghiệp những tháng cuối năm khởi sắc

Có 76,3% doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh quý IV/2023 so với quý III/2023 tốt hơn và giữ ổn định (39,1% tốt hơn, 37,2% giữ ổn định)...

Công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 8 tăng 3,5%

Ngành chế biến, chế tạo cho thấy dấu hiệu tăng trưởng tích cực trở lại khi tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước.

Kỳ vọng đầu tư công tăng tốc trong 6 tháng cuối năm

Áp lực giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 rất lớn song vẫn có niềm tin để đạt được mục tiêu Chính phủ đề ra. Nhiều công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia đang được tập trung triển khai.

Cải thiện tổng cầu, không tạo thêm bất cứ rào cản pháp lý trong sản xuất, kinh doanh

Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế năm 2023, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương nhấn mạnh: Cần tập trung gỡ khó cho doanh nghiệp như cải cách thủ tục hành chính, giảm gánh nặng chi phí. Đặc biệt là rà soát các động lực tăng trưởng, phát triển tiêu dùng trong nước, khuyến khích đầu tư, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.

Bị nghi ngờ làm con số 'đẹp như mơ', ngành thống kê trải lòng ra sao?

Tại sao giá cả hàng hóa tăng mạnh nhưng CPI của Việt Nam tăng thấp, tỷ lệ thất nghiệp loanh quanh 2-3% dù doanh nghiệp phá sản, đóng cửa hàng loạt; thu nhập bình quân đầu người cao… Đây là những hoài nghi về các con số mà ngành thống kê công bố.

Gần 79.000 DN thành lập mới và quay trở lại hoạt động kể từ đầu năm 2023

Cả nước có gần 79.000 DN đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, giảm 2%, tương đương mỗi tháng có 19.700 DN gia nhập thị trường.

Gấp rút vực dậy khu vực doanh nghiệp để phục hồi kinh tế

Những khó khăn của nền kinh tế đang ngấm ngày càng sâu vào từng người lao động và doanh nghiệp, thể hiện rõ ở số liệu thống kê trong quí 1-2023, bình quân một tháng có gần 20.100 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Sức khỏe của doanh nghiệp yếu đi đồng nghĩa với việc động lực cho tăng trưởng sản xuất – kinh doanh bị suy giảm.

Kinh tế quý I đối diện nhiều thách thức

Kinh tế quý I năm 2023 tăng trưởng 3,32%, thấp hơn nhiều kịch bản quý I/2023 (tăng 5,6%). Điều này cho thấy, nền kinh tế trong nước đang gặp nhiều khó khăn, thách thức trước những tác động tiêu cực của các yếu tố lạm phát trên thế giới tăng cao, xung đột địa chính trị, chính sách thắt chặt tiền tệ của các quốc gia, thị trường xuất khẩu suy giảm…

Đầu tư công tăng 18,1% - điểm sáng trong bức tranh kinh tế quý I/2023

Với nỗ lực rất lớn của Chính phủ cũng như quyết tâm cao của các bộ, ngành tại quý I năm nay trong việc thực hiện đầu tư công một cách hiệu quả, đầu tư công quý I/2023 đạt 91,5 nghìn tỷ đồng, bằng 13,4% kế hoạch năm, tăng 18,1% so với cùng kỳ năm trước.

Quý 1/2023: Lần đầu tiên số doanh nghiệp đóng cửa vượt số doanh nghiệp đăng ký mới

Theo ghi nhận của Tổng cục Thống kê, lần đầu tiên trong các quý 1 từ trước tới nay, số doanh nghiệp đóng cửa, rút lui khỏi thị trường cao hơn số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường…

Ngân hàng rục rịch 'tiếp vốn' cho doanh nghiệp cuối năm

Theo Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính, thách thức lớn nhất đối với quá trình phục hồi của doanh nghiệp tư nhân Việt Nam hiện là khó khăn về dòng tiền.

Truyền cảm hứng từ sách trắng về thanh niên khởi nghiệp

Trao đổi tại buổi góp ý đề cương sách trắng về thanh niên khởi nghiệp năm 2021, các đại biểu cho rằng cuốn sách cần thể hiện sự trẻ trung, hấp dẫn và truyền được cảm hứng cho thanh niên về khởi nghiệp, làm giàu chính đáng xây dựng đất nước.

Doanh nghiệp chưa lạc quan trong thời gian ngắn hạn

Tổng cục Thống kê cho biết, sự bùng phát mạnh của dịch COVID-19 lần thứ tư cùng với các đợt phong tỏa, giãn cách kéo dài liên tiếp đã khiến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt trong quý III/2021.

Kịch bản nào cho tăng trưởng quý 4/2021?

Kinh tế quý 3/2021 bất ngờ giảm sâu hơn so với dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế. Áp lực tăng trưởng quý cuối năm 2021 gia tăng khi GDP 9 tháng đầu năm chỉ tăng 1,42%...

Gói hỗ trợ lãi suất và bài học khủng hoảng 2009

Trước những quan ngại về việc đưa ra gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp có thể tiềm ẩn nguy cơ lạm phát, nhiều chuyên gia cho rằng, 'không có bữa trưa nào miễn phí', đôi lúc nền kinh tế sẽ phải trả giá, song Chính phủ cần phải tính toán để có giải pháp phù hợp giúp doanh nghiệp vượt qua bối cảnh khó khăn này.

6 tháng đầu năm: Vốn FDI vẫn 'chảy mạnh' vào công nghiệp chế biến, chế tạo

Mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, nhưng thu hút FDI vào Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo 6 tháng đầu năm nay vẫn dẫn đầu, với tổng vốn đầu tư đạt 6,98 tỷ USD, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư đăng ký.