Biểu tượng hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực Di sản văn hóa

Mới đây, Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO tại Thủ đô Paris (Pháp) đã thông qua Quyết định công nhận Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị, Việt Nam) và Vườn Quốc gia Hin Nậm Nô (tỉnh Khăm Muồn, Lào) là di sản thiên nhiên thế giới xuyên biên giới.

Hin Nam No - kỳ quan thiên nhiên thế giới giáp vùng biên Việt Nam-Lào

Vườn quốc gia Hin Nam No, còn gọi là Công viên đá Hin Nam No, nằm tại huyện Boualapha, tỉnh Khammouane, miền Trung Lào, giáp với Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng phía Việt Nam.

Hin Nam No - Kỳ quan thiên nhiên thế giới liên biên giới Việt Nam-Lào

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới diễn ra từ ngày 13–16/7 tại Paris (Pháp), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức công nhận Vườn quốc gia Hin Nam No của Lào là Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới cùng với Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng của Việt Nam.

Những Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới tại Việt Nam

Tính đến nay, Việt Nam có 9 Di sản Thế giới, trong đó có 2 Di sản Thế giới liên tỉnh vào 1 Di sản Thế giới liên biên giới Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Trị) và Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Lào).

Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam No - Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam và Lào

'Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam No' vừa được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản thế giới, trở thành Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam và Lào.

Phong Nha-Kẻ Bàng: Di sản Thiên nhiên liên biên giới đầu tiên của Việt Nam

Ngày 13/7/2025, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) ở Thủ đô Paris, UNESCO đã phê duyệt điều chỉnh ranh giới của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng.

Quảng Trị: Xử lý an toàn quả bom sót lại sau chiến tranh ở khu vực cửa động Phong Nha

Ngày 14/7, thông tin từ Trung tâm Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng (Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng), tỉnh Quảng Trị cho biết, quá trình nạo vét cát bồi lắng trên sông Son ở khu vực trước cửa động Phong Nha đã phát hiện một quả bom sót lại sau chiến tranh. Ngay sau đó, bom được xử lý an toàn.

Vườn quốc gia Hin Nam No của Lào được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới

Vườn quốc gia Hin Nam No của Lào cùng với Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng của Việt Nam vừa được UNESCO chính thức công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, trở thành Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam và Lào.

Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam gọi tên Phong Nha-Kẻ Bàng

Ngày 13-7, Ủy ban Di sản thế giới UNESCO đã phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị) để mở rộng sang Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khăm Muộn, Lào), hình thành Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên giữa 2 quốc gia.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Việt Nam có nhiều di sản thế giới được UNESCO ghi danh, từ di sản văn hóa như: Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ… cho đến di sản thiên nhiên như: Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng…

UNESCO ghi danh Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên giữa Việt Nam và Lào

UNESCO mới đây đã chính thức thông qua Quyết định mở rộng và công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới liên biên giới đầu tiên giữa Việt Nam và Lào, với tên gọi chung là 'Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô'.

UNESCO công nhận di sản liên biên giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô của Lào

Chiều 13/7, UNESCO đã chính thức công nhận công nhận Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Hin Nam Nô của Lào là Di sản liên biên giới.

Biểu tượng hợp tác Việt Nam-Lào trong lĩnh vực Di sản văn hóa

Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng mở rộng sang Vườn quốc gia của Lào hình thành Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên giữa hai quốc gia.

Lần đầu tiên có Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới Việt Nam-Lào

UNESCO đã phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới Di sản thiên nhiên thế giới, chính thức kết nối Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Việt Nam) và Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Lào), hình thành Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên giữa hai nước.

Việt Nam-Lào có Di sản Thiên nhiên Thế giới chung đầu tiên được UNESCO công nhận

UNESCO phê duyệt điều chỉnh ranh giới Di sản Thiên nhiên Thế giới, kết nối Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Việt Nam) với Vườn Quốc gia Hin Nam Nô (Lào), trở thành Di sản Thế giới liên biên giới.

Biểu tượng của tình hữu nghị đặc biệt

Sự kiện UNESCO phê duyệt điều chỉnh ranh giới Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng mở rộng với Vườn quốc gia Hin Nam Nô tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp cho thấy sự phối hợp hiệu quả giữa Bộ VHTTDL Việt Nam và Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào, góp phần tăng cường và thúc đẩy tình hữu nghị đặc biệt giữa hai nước.

Phong Nha - Kẻ Bàng trở thành di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam

UNESCO vừa công nhận Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng mở rộng sang Vườn quốc gia Hin Nam Nô của Lào, hình thành di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới đầu tiên giữa hai quốc gia.

Phong Nha–Kẻ Bàng trở thành Di sản Thiên nhiên liên biên giới đầu tiên của Việt Nam

Ngày 13/7, UNESCO đã phê duyệt điều chỉnh ranh giới của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng để bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Khăm Muộn, Lào), với tên gọi: 'Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' trong Danh sách Di sản Thế giới.

'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' trở thành Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên

Ngày 13-7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp đã thông qua Quyết định phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới đáng kể của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị) để bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khăm Muộn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào), với tên gọi: 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' trong Danh sách Di sản Thế giới.

Phong Nha - Kẻ Bàng trở thành Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam

Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng mở rộng sang Vườn quốc gia của Lào hình thành Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên giữa hai quốc gia.

UNESCO công nhận di sản liên biên giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô - Lào

Ngày 13 tháng 7 năm 2025, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp đã thông qua Quyết định phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới đáng kể của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị, Việt Nam) để bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khăm Muộn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào), với tên gọi: 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' trong Danh sách Di sản Thế giới.

UNESCO công nhận Di sản liên biên giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô - Lào

Ngày 13.7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp đã thông qua Quyết định phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị, Việt Nam) để bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khăm Muộn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào), với tên gọi: 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' trong Danh sách Di sản Thế giới.

Việt Nam có 2 hồ sơ đệ trình UNESCO ghi danh Di sản thế giới

Hồ sơ 'Quần thể di tích và danh thắng yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc' và hồ sơ đa quốc gia 'Vườn quốc gia phong Nha Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Việt Nam và Lào)' đang được xem xét công nhận là Di sản thế giới tại kỳ họp lần thứ 47 của ủy ban Di sản thế giới

Hoang phế một dự án 'bảo tàng ngoài trời'

Cây bụi mọc um tùm, rêu phong, đổ nát… là những gì hiện hữu trên mặt bằng chừng 10ha của dự án Khu quản lý điều hành, phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh.

'Hang 7 tầng' giữa rừng Phong Nha: Tổng kho bí mật của Bộ đội Trường Sơn!

Hang Chỉ Huy – căn cứ hậu cần chiến lược trên Đường 20-Quyết Thắng vừa được tỉnh Quảng Trị cho phép tái hiện, lưu giữ và trưng bày những hiện vật gắn với lịch sử hào hùng của Bộ đội, Công binh, Thanh niên xung phong, Dân công hỏa tuyến trên tuyến vận tải huyết mạch Trường Sơn, trong chiến tranh chống Mỹ.

[INFOGRAPHIC] Loài cu li quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam

Cá thể động vật được Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng) cứu hộ, chăm sóc đặc biệt là cu li nhỏ - loài động vật thuộc danh sách Sách Đỏ Việt Nam và thế giới.

Kiến tạo Quảng Trị thành điểm đến tầm cỡ quốc gia và khu vực

Sở hữu tài nguyên du lịch đa dạng bậc nhất cả nước, Quảng Trị đứng trước cơ hội vàng vươn thành điểm đến tầm cỡ, tuy nhiên cần có chiến lược bài bản, thể chế linh hoạt và tư duy liên kết sáng tạo.

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình và Quảng Trị

Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao những kết quả tích cực của Quảng Bình và Quảng Trị, đồng thời chỉ ra hướng đi chiến lược để hai tỉnh phát huy lợi thế.

Báo Anh gợi ý 6 điểm đến tuyệt đẹp nhưng ít người biết ở Việt Nam

Tờ Independent (Anh) gợi ý 6 điểm đến tuyệt đẹp nhưng ít người biết gồm Mù Cang Chải, Mũi Né, Bái Tử Long, Phong Nha, Quy Nhơn, Đà Lạt, mang đến cho du khách trải nghiệm yên bình.

Phát hiện gỗ sưa dưới suối ở vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Bình đang tạm giữ 3 khúc gỗ nghi gỗ sưa được phát hiện vùi lấp tại ngầm Bến Troóc, xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch (thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng).

Việt Nam chủ động chia sẻ kinh nghiệm bảo tồn di sản

Chiều 19/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã tiếp và làm việc với ông Lazare Eloundou Assomo, Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới của UNESCO. Cuộc trao đổi nhằm thảo luận về công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa tại Việt Nam cũng như những đóng góp của Việt Nam trong chương trình di sản thế giới.

Nên làm gì khi phát hiện cây sưa nằm vùi lấp dưới lòng suối?

Trong lúc người dân khai quật cây sưa nằm vùi lấp dưới lòng suối, các lực lượng chức năng đã có mặt kiểm tra, xác minh làm rõ tình trạng cây, xác định có thuộc loài cần bảo vệ không và hướng xử lý theo quy định.

Phát hiện cây sưa 'khủng' dưới suối thuộc vùng đệm Phong Nha-Kẻ Bàng, dân lén lút khai quật trong đêm

Trong lúc đánh bắt cá, người dân ở Quảng Bình đã phát hiện một cây sưa đã chết từ lâu, bị vùi lấp trong bùn đất dưới suối và lén lút khai quật trong đêm thì bị lực lượng chức năng phát hiện.

Quảng Bình - 'điểm đến để yêu'

Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày đã cho thấy, du lịch Quảng Bình có sức thu hút lớn đối với du khách bằng chuỗi các hoạt động sôi nổi, sự đa dạng trong sản phẩm du lịch, lòng mến khách và thiên nhiên tươi đẹp, kỳ vĩ.

Phong Nha-Kẻ Bàng đông nghẹt khách dịp 30-4, khách sạn kín phòng

Trong ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay, các tuyến điểm du lịch nổi tiếng tại Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng như động Phong Nha-Tiên Sơn, sông Chày-Hang Tối, suối Nước Moọc,... ghi nhận lượng khách tăng đột biến.

Tiếp nhận, cứu hộ nhiều cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm

Ngày 24/4, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa phối hợp với lực lượng kiểm lâm tiếp nhận để cứu hộ nhiều cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý hiểm từ người dân tự nguyện giao nộp.

Phong Nha-Kẻ Bàng là 'thủ phủ' du lịch mạo hiểm

Gần đây, tạp chí du lịch Wanderlust đã đánh giá Phong Nha-Kẻ Bàng là điểm đến hàng đầu cho du lịch mạo hiểm. Ông Phạm Hồng Thái, Giám đốc vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, đặt mục tiêu đưa di sản thiên nhiên thế giới này trở thành trung tâm du lịch mạo hiểm của châu Á và toàn cầu, bởi lẽ, du lịch mạo hiểm hiện đang là một trong những xu hướng tăng trưởng nhanh nhất.

Quảng Bình - điểm đến của du khách trong nước và quốc tế

Quảng Bình có lợi thế nổi bật, giàu tài nguyên để phát triển du lịch hàng đầu ở Việt Nam với Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Quảng Bình còn là một trong những thiên đường nghỉ dưỡng biển, mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi giao thoa và tiếp biến của nhiều nền văn hóa.