Đàn sếu đầu đỏ đầu tiên về Việt Nam hoàn tất cách ly, chuẩn bị trở lại Tràm Chim sau nhiều năm vắng bóng, đánh dấu nỗ lực bảo tồn quý giá.
Theo UBND tỉnh Đồng Tháp, việc tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ về Vườn quốc gia Tràm Chim đánh dấu cột mốc quan trọng trong nỗ lực phục hồi loài chim quý hiếm này theo Đề án 'Bảo tồn và Phát triển Sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032'.
Du lịch Đồng Tháp đã và đang chuyển mình phát triển theo hướng hiệu quả bền vững, vừa phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hình ảnh vị thế Đất sen hồng Đồng Tháp, vừa tạo thêm các nguồn lực đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương.
Chiều 16/4, thông tin với phóng viên Báo Nhân Dân, Phó Giám đốc Vườn quốc gia Tràm Chim Bùi Thanh Phong cho biết, Vườn quốc gia đang hoàn tất những khâu cuối cùng để sẵn sàng đón đàn sếu đầu đỏ trở về.
Đàn sếu đầu đỏ 6 con được đưa từ Thái Lan về Thảo Cầm Viên đang phát triển khỏe mạnh, dự kiến sẽ bàn giao cho Vườn quốc gia Tràm Chim đưa về Đồng Tháp.
Thảo Cầm Viên Sài Gòn tham gia Đề án bảo tồn Sếu đầu đỏ, góp phần phục hồi loài chim quý tại Tràm Chim.
Ngày 15-4, đại diện lãnh đạo Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) cho biết, chuẩn bị tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ vào cuối tháng 9, các hạng mục hạ tầng thuộc Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ giai đoạn 2022-2032 đã cơ bản hoàn tất.
Ngày 14/4, Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) cho biết, đơn vị đã hoàn tất các hạng mục hạ tầng cần thiết phục vụ Chương trình phục hồi và phát triển đàn sếu đầu đỏ nhằm đưa loài chim quý này trở lại sinh cảnh tự nhiên của vùng đất ngập nước Tràm Chim.
Ngày 13/4, tại Thảo cầm viên Sài Gòn, nơi 6 cá thể Sếu chuyển về Việt Nam từ Vườn thú Nakhon Raschasima (Thái Lan) đang được cách ly, các chuyên gia của Thái Lan, Việt Nam và Hội Sếu Quốc tế đã thảo luận đánh giá tình hình sức khỏe của các cá thể sếu sau 3 ngày nuôi cách ly.
Sáng ngày 13/4, tại Thảo cầm viên Sài Gòn, nơi 6 cá thể sếu chuyển về Việt Nam từ Vườn thú Nakhon Raschasima (Thái Lan) đang được cách ly, các chuyên gia của Thái Lan, Việt Nam và Hội Sếu Quốc Tế đã thảo luận đánh giá tình hình sức khỏe của các cá thể sếu sau 3 ngày nuôi cách ly.
Sau khi 6 cá thể sếu đầu đỏ đầu tiên được chuyển đến Thảo Cầm Viên Sài Gòn thuộc chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Thái Lan về bảo tồn sếu đầu đỏ, ngày 12-4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thi công hạ tầng Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ (giai đoạn 2) tại khu A3, Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp).
Ngày 11/4, Văn phòng UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, vừa tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ đầu tiên từ Thái Lan về Việt Nam nhằm phục hồi và phát triển bằng biện pháp nuôi và thả lại tự nhiên tại Vườn Quốc gia Tràm Chim.
Trong 6 cá thể sếu đầu đỏ từ Thái Lan đưa về Tràm Chim ở Đồng Tháp có 3 cá thể trống và 3 cá thể mái
Sáng 11/4, thông tin từ Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, đoàn công tác của tỉnh Đồng Tháp đã tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ từ Vương quốc Thái Lan về đến Thảo Cầm Viên Sài Gòn.
Ngày 11/4, thông tin từ Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp, tỉnh vừa tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ đầu tiên từ Thái Lan về Việt Nam nhằm phục hồi và phát triển bằng biện pháp nuôi và thả lại tự nhiên tại Vườn Quốc gia Tràm Chim.
Ngày 11-4, UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, vừa tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ đầu tiên từ Vương quốc Thái Lan về Việt Nam bằng đường hàng không.
Sau thời gian cách ly, sếu đầu đỏ sẽ được chuyển đến Vườn Quốc gia Tràm Chim, nơi từng là môi trường sinh sống lý tưởng của loài chim quý hiếm này.
Ngày 11/4, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, tỉnh vừa tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ đầu tiên từ Vương Quốc Thái Lan về Việt Nam nhằm phục hồi và phát triển bằng biện pháp nuôi và thả lại tự nhiên.
Vườn quốc gia Tràm Chim đặt mục tiêu trong 10 năm nuôi và thả 100 con sếu, trong đó 60 con do Thái Lan chuyển giao. Tỉnh đặt kỳ vọng 50% trong số này sẽ sống sót và tự gầy đàn ngoài tự nhiên.
Với diện tích trên 123.000ha, vườn quốc gia này rộng gấp hơn 17 lần vườn quốc gia có diện tích nhỏ nhất nước ta.
Ngày 21/3/2025, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký các Quyết định số 654/QĐ-TTg và 655/QĐ-TTg công nhận huyện Tân Hồng và huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024.
Trong thời gian qua, một số đàn sếu đầu đỏ đã trở về Việt Nam. Cơ quan chức năng đã đưa ra biện pháp, đề án nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ quý hiếm.
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa gửi văn bản tới Cục Hải quan TPHCM (nay là Chi cục Hải quan Khu vực II) về việc đề nghị hỗ trợ thủ tục nhập khẩu sếu đầu đỏ từ Vương quốc Thái Lan về sân bay Tân Sơn Nhất.
Dự kiến, trong tháng 4/2025, 6 cá thể sếu đầu đỏ (Grus antigone) từ Vương quốc Thái Lan sẽ về Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, Đồng Tháp).
Đồng Tháp Mười là tên gọi của vùng đất trũng, thường ngập nước mênh mông, dài ngày vào mùa mưa lũ, có vị trí ở phía Đông sông Tiền, ven biên giới Việt Nam - Campuchia, trải rộng trên 3 tỉnh: Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp. Trung tâm Đồng Tháp Mười là thị xã Kiến Tường (tỉnh Long An).
Cuối năm 2016, các nhà vườn, chủ ruộng ở tỉnh Ðồng Tháp chính thức đưa loại hình du lịch nông nghiệp vào phục vụ du khách. Từ đây, vùng đất sen hồng ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, thu hút nhiều du khách tìm đến.
Tỉnh Đồng Tháp được thành lập vào tháng 2/1976 trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh này.
Vườn quốc gia Tràm Chim là đại diện cho hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên cuối cùng còn sót lại của Đồng Tháp Mười xưa. Với hệ sinh thái đa dạng, nơi đây đã được công nhận là khu Ramsar thứ 4 Việt Nam và thứ 2.000 của thế giới. Đứng trước tình trạng sinh cảnh bị suy thoái và khai thác quá mức, UBND tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học của Vườn quốc gia Tràm Chim với việc nghiên cứu thí điểm chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước.
Không chỉ tăng cường hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học và phục hồi các hệ sinh thái trọng yếu, cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái còn mở ra các nguồn tài chính mới phục vụ công tác bảo tồn, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh và nâng cao sinh kế cho cộng đồng địa phương; tạo động lực kinh tế để các bên liên quan tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường…
Việc thúc đẩy thực hiện chính sách Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thiên nhiên, các cơ chế tài chính sáng tạo và bền vững cho bảo tồn thiên nhiên.
Đề án thí điểm 'Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước' đang được xây dựng, nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cộng đồng địa phương tại Vườn quốc gia Tràm Chim, sau đó sẽ đúc kết kinh nghiệm để mở rộng ra các khu bảo tồn đất ngập nước khác…