Di sản thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ trường tồn cùng lịch sử

Thơ ca thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được các nhà nghiên cứu văn học đánh giá là đỉnh cao của thơ ca cách mạng xét trên cả hai phương diện đội ngũ và chất lượng sáng tác.

Hoàng Nhuận Cầm trong nỗi nhớ người ở lại

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều chia sẻ: 'Hôm qua ông còn đang nói, đang cười trong cuộc đời này. Vậy mà chỉ như một cái chớp mắt, ông đã rởi bỏ gia đình, bạn bè giống như một cuộc chơi trốn tìm vĩ đại'.

Nhà thơ Trần Đăng Khoa chia sẻ những điều ít biết về Hoàng Nhuận Cầm

Trong giới văn chương, một trong những người gần gũi nhất với Hoàng Nhuận Cầm chính là nhà thơ Trần Đăng Khoa. Trong mắt Trần Đăng Khoa, Hoàng Nhuận Cầm là một người cháy hết mình, như một nghệ sỹ Rock, như một con ve, lột xác thành tiếng kêu, để rỗng ruột và đón nhận cái chết.

Thơ ca - đa quan niệm

Có thể nói, khi đọc thơ, ai cũng có cho riêng mình một định nghĩa về thơ, một quan niệm về yếu tính của thơ, phản ánh trung thực 'tầm đón nhận' (kiến văn, năng lực cảm thụ, gu thẩm mĩ…) của mỗi người.

Đi tầm chữ Tào Mạt

Mùa hè 1992, tôi theo nhà văn Phạm Hoa vào Viện 108 thăm nhà viết kịch Tào Mạt đang nằm điều trị. Trước lúc đi, Phạm Hoa nói về Đại tá NSND Tào Mạt người từng cùng phòng Văn hóa văn nghệ ở số 4 Lý Nam Đế với chất giọng bao thương mến cùng cảm phục. Bệnh của Tào Mạt không thường mà là ung thư. Lại là thứ ưng thư hiếm gặp. Nhưng ông vẫn luôn lạc quan đùa tếu.

'Vẫn còn người khóc cuộc đời Tố Như'

Trong lịch sử văn học Việt Nam, có một thể loại hết sức đặc biệt - văn tế. Nhiều năm qua, những tưởng văn tế đã bị quên lãng thì với sự ra đời của 'Tuyển tập Văn tế Đại thi hào Nguyễn Du' mới đây đã cho thấy, thể loại này vẫn như ngọn lửa âm ỉ cháy trong đời sống. Và Nguyễn Du, dù đã về cõi trời hai trăm năm có lẻ, thì thiên hạ 'vẫn còn người khóc cuộc đời Tố Như'.

Thơ lục bát xứ Nghệ

Tôi vừa nhận được 'Lục bát xứ Nghệ' (NXB Nghệ An, 2020) do Nhà xuất bản gửi tặng, tuyển thơ lục bát của 132 tác giả với 144 bài thơ nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du.

Hội Nhà văn Việt Nam trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo

Ngày 22/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay.

Giải thưởng sáng tác về biên giới, biển đảo

Lễ trao giải (đợt 1) được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức vào 22-11, 44 tác giả có tác phẩm về đề tài này từ năm 1975 đến nay đã nhận giải thưởng.

Trao giải thưởng sáng tác về 'Biên giới biển đảo'

Sáng 22/11, Lễ trao giải thưởng sáng tác về 'Biên giới biển đảo' của Hội Nhà văn Việt Nam đã được tổ chức tại Hà Nội. Tuy mới được tổ chức lần đầu, nhưng giải thưởng đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà thơ, nhà văn.

Tôn vinh và trao Giải thưởng sáng tác về biên giới, biển đảo

Ngày 22-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng sáng tác về biên giới và biển đảo (đợt 1) năm 2020 cho 44 tác giả có tác phẩm về đề tài này từ năm 1975 đến nay.

Hội Nhà văn Việt Nam trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo

Ngày 22-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay. Tới dự có nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam; Thiếu tướng Lê Xuân Sang, Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam; Đại diện Bộ Tư lệnh Hải quân.

Nhà thơ Hữu Thỉnh rút khỏi giải Tôn vinh tác phẩm về biên giới, biển đảo

Nhà thơ Hữu Thỉnh dù được Hội đồng giải thưởng sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay trao giải Tôn vinh nhưng ông đã xin rút.

Nhà thơ Trần Đăng Khoa giành giải nhất sáng tác về biên giới, biển đảo

'Đảo chìm Trường Sa' là một trong bốn tác phẩm được trao giải nhất của Giải thưởng sáng tác về biên giới, biển đảo.

Trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo

Ngày 22/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay. Nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã dự và trao thưởng cho các tác giả đạt giải.

Tôn vinh và trao 44 giải văn học về biên giới, biển đảo đợt 1

Ngày 22-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ trao giải thưởng sáng tác về biên giới và biển đảo (đợt 1) - 2020 cho 44 tác giả có tác phẩm về đề tài này từ năm 1975 đến nay.

Hội Nhà văn Việt Nam trao giải 'Sáng tác về biên giới biển đảo đợt I'

Ngày 22-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức trao giải Cuộc thi 'Sáng tác về biên giới biển đảo đợt I'.

Chuỗi sự kiện văn hóa đặc sắc 'Ai nhớ Tố Như…'

'Ai nhớ Tố Như…' - chuỗi sự kiện văn hóa đặc sắc do MaiHaBooks tổ chức diễn ra trong 03 ngày (từ 29/10/2020 đến 31/10/2020) tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội). Đây là sự kiện văn hóa đặc biệt, kỷ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1820 - 2020).

Trưng bày loạt phiên bản Truyện Kiều được in trong hơn 1 thế kỷ

Bộ sưu tập với hàng loạt phiên bản Truyện Kiều được in từ năm 1914 đến nay đang được trưng bày tại Hà Nội nhân kỷ niệm 200 ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du.

Chuỗi hoạt động kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du

'Ai nhớ Tố Như', chuỗi hoạt động văn hóa kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du, sẽ diễn ra trong 3 ngày (từ 29/10/2020 đến 31/10/2020) tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.

MaiHaBooks sắp ra mắt 3 tác phẩm về Đại thi hào Nguyễn Du

Từ ngày 29-31/10, trong sự kiện 'Ai nhớ Tố Như…', MaiHaBooks sẽ ra mắt độc giả 3 tác phẩm Kim Vân Kiều, Lãm Thúy Tập và Tập Văn họa kỷ niệm Nguyễn Du.

Hơn 40 trại viên tham dự Trại sáng tác 'Nâng cao chất lượng thơ Thanh Hóa'

Ngày 28 - 9, tại TP Sầm Sơn, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) Thanh Hóa đã khai mạc Trại sáng tác 'Nâng cao chất lượng thơ Thanh Hóa' năm 2020. Trưởng các ban chuyên ngành và hơn 40 hội viên Ban Thơ, Hội VHNT Thanh Hóa đã tham dự.

Tiếng thơ lay động cõi người...

Năm 2020 kỷ niệm 255 năm ngày sinh và tưởng niệm 200 năm ngày mất đại thi hào Nguyễn Du, ta lại nhớ đến bài thơ 'Kính gửi cụ Nguyễn Du' của nhà thơ Tố Hữu viết năm 1965, khi nhà thơ vào tuyến lửa Quân khu IV.

Đại thi hào trong mắt văn nhân

Đại thi hào Nguyễn Du (1765-1820) cùng các tác phẩm của ông từ lâu đã là niềm tự hào chung của bao người Việt Nam yêu văn học. Nhiều tác phẩm của Nguyễn Du mà đặc biệt là 'Truyện Kiều' đã vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ Việt Nam để đến với nhiều bạn đọc, nhiều quốc gia trên khắp thế giới.

Sắp có nhiều 'vé đi tuổi thơ'?

Giải thưởng thiếu nhi Dế Mèn đang nhận được sự quan tâm của người trong và ngoài giới. Nhà thơ Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng, giải thưởng Dế Mèn là 'cách tốt nhất khuyến khích phong trào sáng tác cho các em'. Ông đặt niềm tin 'từ đây sẽ xuất hiện rất nhiều những Nguyễn Nhật Ánh, những Nguyễn Hoàng Sơn, những Đặng Hấn, những Vương Trọng…', là những tác giả có những tác phẩm viết cho thiếu nhi thành công.

Những con sóng thi ca

108 tác giả có mặt trong tập tuyển Biển bắt đầu từ sóng cùng những thi phẩm của họ đã góp phần minh chứng sự tồn tại và chuyển động của thơ Việt hiện thời

Nhầm mà đúng!

Những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ trước, con đường số 7 vắt ngang tỉnh Nghệ An nối sang Lào là cửa ngõ mặt trận Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng, vô cùng ác liệt. Nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng như: Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Vương Trọng, Nguyễn Đức Mậu, Phạm Trung Nhân... đã có mặt trên tuyến đường này, sống và viết ở Binh trạm 11 và Binh trạm 13. Trong đó có 2 nhà văn gắn với 2 câu chuyện 'bé cái nhầm' khá thú vị.

Xử phạt học trò vi phạm, giáo viên đang rất lúng túng

Có lẽ trong thâm tâm mỗi thầy cô giáo đã đang đứng lớp luôn mong muốn học trò của mình ngoan hiền, lễ phép, biết vâng lời và có ý chí vươn lên trong học tập.

Cô giáo dạy văn với 3 tập bình thơ 'tình' đắt giá

Khép lại trang giáo án, cô giáo dạy văn đã liên tiếp cho ra đời những tập bình thơ đắt giá, mang nặng ân tình với thơ, với đời, với con người, với quê hương.

Nhà thơ Anh Ngọc: 'Tôi vẫn viết thơ tình khi cảm xúc đến'…

Những câu chuyện ý vị, hóm hỉnh khi trò chuyện cùng nhà thơ Anh Ngọc tại số 4 Lý Nam Đế - ngôi nhà của nhiều thế hệ văn nhân tạp chí Văn nghệ Quân đội.

Hai tập thơ của hai tác giả nữ

Nhà nghiên cứu Châu Thạch cho rằng: 'Đọc Thụy Sơn ta thấy tiếng thơ chính như tiếng chuông. Thanh âm phát ra từ chuông ấy bởi đồng và vàng đúc nên nó. Chuông đó rung lên bởi cánh tay nghệ thuật của con người vừa có đạo hạnh vừa thẩm thấu âm thanh tác động vào, cho nên nó như vừa có linh hồn của thơ vừa có linh hồn của đạo, hòa quyện, âm vang, truyền cảm đến người những cảm xúc thật sự thăng hoa'...

Huyện Nghi Xuân tổ chức Cuộc thi Bạn đọc thuộc Kiều đợt 2

Trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 550 năm thành lập huyện, sáng nay (24/8), tại huyện Nghi Xuân, Hội Kiều học Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam, UBND tỉnh Hà Tĩnh, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức cuộc thi Bạn đọc thuộc Kiều (đợt 2).

Trở lại con đường của thơ ca…

Mới đây, trong đoàn cựu chiến binh trở lại chiến trường xưa trên nước bạn Lào nối Đường 7 với Cánh đồng Chum, khi đi qua Nọng Hét, một nhà thơ đàn anh cho hay: 'Ngày còn chiến tranh, mình với Phạm Tiến Duật khi ấy là lính Cục vận tải quân sự, thường qua đây. Chính ở hang đá này, Phạm Tiến Duật đã viết bài thơ Tiếng cười của đồng chí coi kho và mình thì viết Vầng trăng trên đỉnh Pa Pông'.

Bí ẩn lạ lùng về con số 10 ở Ngã ba Đồng Lộc

Ở Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh), nơi có 10 cô gái Thanh niên Xung phong (TNXP) hy sinh, con số 10 luôn là một bí ẩn lạ lùng. Chị Yến, nguyên Phó Ban quản lý Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc, người có rất nhiều công lao sưu tầm các hiện vật của các cô có lần kể với tôi rằng: 'Cứ sắp đến ngày giỗ các cô thì ở hồ nước gần đó nở đúng 10 bông hoa súng rực rỡ sắc đỏ, đẹp ngỡ ngàng'. Và nữa, rất nhiều câu chuyện lạ kỳ khác liên quan đến con số 10 này đã được nghe, được kể ở đây!

Ngày 30-4-1975, những tiếng reo vui bằng thơ

Trong đoàn quân tiến vào giải phóng Sài Gòn ngày 30-4-1975, hòa trong bước chân của các binh đoàn chủ lực, có nhiều cánh quân của các 'binh chủng' văn học nghệ thuật, trong đó có các nhà thơ. Như thiên chức của mình, những người làm thơ có hay không mặc quân phục ngày ấy đã kịp ghi nhanh và truyền lại cho các thế hệ mai sau cái không khí kỳ lạ của giờ khắc chiến thắng cuối cùng của cuộc trường kỳ kháng chiến đằng đẵng bao năm.