Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng trong 90 ngày giúp các doanh nghiệp sẽ có dư địa, thêm thời gian để lập kế hoạch sản xuất và xuất khẩu, tránh để bị gián đoạn trong chuỗi cung ứng.
Với mức thuế trung bình Việt Nam áp cho các hàng hóa nhập khẩu hiện nay theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) tính toán là 9,4% thì việc Hoa Kỳ đánh giá Việt Nam đang áp mức thuế lên đến 90% cho các sản phẩm của nước này, và tuyên bố áp thuế đối ứng 46% cho hàng hóa Việt Nam là không công bằng, không phản ánh thiện chí nỗ lực của Việt Nam thời gian qua trong xử lý tình trạng thâm hụt thương mại và xây dựng mối quan hệ thương mại hài hòa, bền vững với Hoa Kỳ.
Chính phủ Việt Nam đề nghị Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng từ 1-3 tháng để đàm phán với tinh thần đảm bảo công bằng, cả hai bên cùng có lợi, theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.
Từ ngày 18 - 20/3/2025, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) đã dẫn đầu một phái đoàn gồm các giám đốc điều hành cấp cao từ 58 công ty hàng đầu của Hoa Kỳ đến Hà Nội trong khuôn khổ 'Sứ mệnh Kinh doanh 2025 tại Việt Nam', tiếp theo đó là chuyến thăm từ ngày 20-21/3 của phái đoàn Ngành Y tế và Khoa học Đời sống. Với tổng số 64 công ty Hoa Kỳ tham gia, đây là phái đoàn doanh nghiệp lớn nhất đến Việt Nam từ trước đến nay.
Tiếp đoàn doanh nghiệp Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN, Bộ trưởng Đào Hồng Lan nhấn mạnh, Bộ Y tế luôn lắng nghe ý kiến các doanh nghiệp để có thêm thực tiễn trong hoạch định chính sách; mong muốn các doanh nghiệp tăng cường đầu tư, mở rộng kinh doanh tại Việt Nam để hợp tác y tế giữa hai nước ngày càng hiệu quả...
Chính phủ Việt Nam đã chính thức phê duyệt dự án xây dựng nhà máy sản xuất wafer (tấm bán dẫn silicon) đầu tiên với tổng vốn đầu tư lên tới 12.800 tỷ đồng.
Với tổng cộng 64 công ty Mỹ tham gia, đây là đoàn doanh nghiệp Mỹ lớn nhất đến Việt Nam để 'khám phá những cơ hội lớn'.
Đại diện Meta cho biết dự án sản xuất thiết bị phục vụ công nghệ vũ trụ ảo tại Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới được thúc đẩy nhanh chóng.
Những doanh nghiệp hàng đầu của Hoa Kỳ tới Việt Nam lần này đều mong muốn hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang giai đoạn phát triển kinh tế mới.
Tuyên bố chính sách, đặc biệt là 'đòn thuế quan' của Tổng thống Mỹ Donald Trump thời 2.0 đã hiện hình, khiến thế giới lo lắng tìm đối sách. Nói là làm, ngày 1/2, ông Trump ký lệnh áp thuế với hàng hóa Canada, Mexico và Trung Quốc; mức 'thuế đe dọa' Trung Quốc từng đưa ra là 60%. Trước thương chiến nước lớn và nguy cơ Việt Nam bị ảnh hưởng, nhiều chuyên gia nói với Tiền Phong: đã có cách gỡ thâm hụt thương mại.
Chiều 8/11, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Asean phối hợp cùng các đơn vị Vietnam Startup Ecosystem, Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển và Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Hội thảo 'Chiến lược Dữ liệu Quốc gia – Góp ý Xây dựng Luật bảo vệ Dữ liệu cá nhân'...
Diễn đàn mùa thu TPHCM - New York 2024, đã chính thức khai mạc tại TP New York, Hoa Kỳ. Diễn đàn nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa TPHCM và các địa phương trọng điểm, kết nghĩa của Hoa Kỳ; hiện thực hóa những nội dung mà hai nước đã cam kết và thống nhất khi nâng cấp lên đối tác chiến lược toàn diện.
Đây là chủ đề thu hút sự quan tâm lớn từ các chuyên gia, học giả quốc tế và doanh nghiệp Việt Nam khi được bàn luận sôi nổi trong tọa đàm kinh doanh do Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn phối hợp với Mạng lưới Sáng kiến Việt Nam tổ chức.
Theo Ban soạn thảo dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số (CNCNS) do Bộ Thông tin và Truyền thông đang xây dựng cùng các chuyên gia, việc xây dựng chương riêng về Công nghiệp bán dẫn với nhiều ưu đãi đặc thù trong là phù hợp trong bối ảnh công nghiệp bán dẫn là một hoạt động quan trọng trong công nghiệp công nghệ số, có vai trò ảnh hưởng đến sự phát triển về kinh tế, xã hội. Đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn đón đầu làn sóng dịch chuyển đầu tư khi rất nhiều tập đoàn toàn cầu lớn bày tỏ quan tâm mong muốn đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng các biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển ngành bán dẫn cần cụ thể và rõ ràng hơn.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 8 tới, nhiều doanh nghiệp, hiệp hội, chuyên gia cho rằng, Ban soạn thảo dự án Luật cần chú trọng tới nội dung tạo điều kiện để thu hút đầu tư vào phát triển công nghiệp công nghệ số như ưu đãi về thuế, hỗ trợ đầu tư trên cơ sở cắt giảm chi phí sản xuất, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp...
Tại Hội thảo Góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số do Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức, các đại biểu đều đánh giá cao các sửa đổi trong bản dự thảo mới nhất đã ghi nhận các khuyến nghị của cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn cần điều chỉnh để tạo ra một khuôn khổ pháp lý hoàn thiện hơn, thúc đẩy công nghiệp công nghệ số.
Hơn 70% nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiện tập trung vào lĩnh vực sản xuất, chế biến, chế tạo. Tuy nhiên, ngành này vẫn đang đối mặt với nhiều rào cản, từ việc phát triển hạ tầng đến cải thiện cơ chế chính sách. Các chuyên gia nhận định rằng để tận dụng làn sóng dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, Việt Nam cần nhanh chóng cải thiện các điểm nghẽn và tạo môi trường hấp dẫn hơn cho nhà đầu tư....
Bài toán nguồn lực cho phát triển dường như đã có lời giải, vấn đề là tư duy lựa chọn cách thức và tốc độ thực thi.
Xu hướng chuyển dịch ra ngoài Trung Quốc đã tạo áp lực mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam.
Chiều 31.7, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đoàn Thị Thanh Mai chủ trì đã tiếp Đoàn doanh nghiệp về nông nghiệp và thực phẩm của Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN do Phó Giám đốc điều hành khu vực, Hội đồng Kinh doanh Hoa kỳ - ASEAN Vũ Tú Thành làm Trưởng đoàn.
Chiều 31/7, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế đã làm việc với Đoàn Doanh nghiệp Hoa Kỳ về nông nghiệp và thực phẩm, Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - Asean. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Đoàn Thị Thanh Mai chủ trì cuộc làm việc.
Do chi phí thuế sản xuất trong nước cao nên có trường hợp đưa ô tô thương mại trong nước ra nước ngoài để cải tạo thành xe chuyên dùng rồi nhập lại về Việt Nam nhằm tránh thuế.
Doanh nghiệp nội ngành điện tử có vị thế thấp trong chuỗi cung ứng nhưng hoàn toàn có cơ hội và tiềm năng vươn lên, mở ra không gian tăng trưởng mới.
Nhà đầu tư Mỹ mong muốn hợp tác nâng cao năng lực sản xuất ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam, tuy nhiên doanh nghiệp trong nước có đón nhận được cơ hội?
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đang ở quy mô khoảng gần gấp đôi và được dự báo có thể gấp ba lần GDP trong thời gian tới, đặt ra nhiều câu hỏi rằng, liệu nội lực của nền kinh tế có đủ đáp ứng?
Những nhà hoạch định chính sách và cơ quan quản lý nên nhanh chóng có 'liều thuốc' thích hợp, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, nhằm nâng cao hiệu quả thu hút dòng vốn ngoại trong thời gian tới. Nhất là khi chính các doanh nghiệp FDI đang tự 'bắt mạch' nhiều điều bận tâm của họ, từ mối lo thay đổi chính sách thuế cho đến một loạt trở ngại hàng đầu trong kinh doanh.
'Doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng với vị thế đơn hàng bấp bênh và không ổn định. Vị thế của doanh nghiệp Việt trong cuỗi cung ứng thấp kém và nhỏ bé quá, ít cơ hội quá'...
Ông Vũ Tú Thành, Phó giám đốc điều hành Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN cho rằng các doanh nghiệp đang rất khó khăn, chính sách thuế cần tránh sự chồng chéo, tạo nhiều sức ép cùng lúc lên doanh nghiệp.
Trong bối cảnh DN còn gặp nhiều khó khăn, Ban soạn thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt cần cân nhắc sức chịu đựng của DN, ngành hàng và lợi ích cuối cùng của sắc thuế, đồng thời đảm bảo sự hài hòa với các quy định về phương pháp tính thuế của các nước trên thế giới.
Đó là thông tin được ông Vũ Tú Thành - Phó Giám đốc điều hành khu vực, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (US-ABC) đưa ra tại cuộc trao đổi với phóng viên báo Tin tức, bên lề Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33.
Nhân dịp tham dự Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33 do Việt Nam tổ chức vừa qua, ông Vũ Tú Thành, Phó Giám đốc điều hành khu vực, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (US-ABC) đánh giá, các cơ quan Hải quan đã rất tích cực cập nhật các công nghệ mới, đặc biệt là mối quan hệ tham vấn giữa các cơ quan Hải quan và khu vực tư nhân. Đó là một trong những mối quan hệ hợp tác công - tư hiệu quả nhất và có mối quan hệ cộng sinh với nhau.
Đó là một trong những đánh giá tích cực từ ông Vũ Tú Thành - Phó Giám đốc điều hành khu vực, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (US-ABC) khi chia sẻ về những hợp tác của Hải quan ASEAN với khối doanh nghiệp tư nhân.
Một nửa thành viên thuộc AmCham đang kinh doanh đạt kế hoạch hoặc tốt hơn kỳ vọng tại Việt Nam, nhưng mong muốn môi trường kinh doanh cần tiếp tục cải thiện.
Việt Nam đang có nhiều cơ hội và cũng đang sẵn sàng mở rộng cửa để đón dòng đầu tư từ Hoa Kỳ.
Tại buổi tiếp đoàn doanh nghiệp của Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN chiều 9/4, Bộ trưởng Đào Hồng Lan nhấn mạnh, Bộ Y tế luôn ưu tiên và nỗ lực hết sức để tạo điều kiện tốt nhất cho người dân và cho doanh nghiệp phát triển bền vững.
Theo ông Vũ Tú Thành, Phó giám đốc điều hành Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN, để thu hút nhà đầu tư chất lượng cao từ Hoa Kỳ, Việt Nam cần lưu ý mối liên kết với các nước ASEAN, năng lượng sạch.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đề nghị tỉnh Bình Định phải hết sức chú trọng chăm lo việc đào tạo nguồn nhân lực, bởi chất lượng của nguồn nhân lực mới chính là yếu tố quan trọng nhất để thu hút và giữ chân nhà đầu tư.
Đó là thông tin được Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn đưa ra tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Bình Định tổ chức tại thành phố Quy Nhơn chiều 29-3.
Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Đặng Hoàng An vừa có buổi làm việc với đoàn doanh nghiệp Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ ASEAN (USABC).
Từ ngày 18 đến 21/3/2024, đoàn doanh nghiệp (DN) cấp cao thường niên bao gồm 50 công ty hàng đầu Hoa Kỳ, hoạt động trong nhiều lĩnh vực như công nghệ, năng lượng, hàng không và quốc phòng, sản xuất, nông nghiệp và thực phẩm, dịch vụ tài chính, y tế, quỹ đầu tư do Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) tổ chức sẽ tới thăm và làm việc tại Việt Nam.
Phái đoàn doanh nghiệp hàng đầu của Mỹ tới Việt Nam sau khi Việt Nam và Mỹ nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện hồi tháng 9/2023. Cơ hội phát triển kinh tế thêm rộng mở.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thống kê vốn đầu tư của Mỹ tại Việt Nam năm qua ở mức 11,4 tỷ USD, nhưng cựu đại sứ Ted Osius cho rằng con số thực tế lớn hơn...
Với tốc độ tăng trưởng GDP cao, quy mô dân số 100 triệu người, lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam đang có sức hút rất lớn với cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ.
50 doanh nghiệp Mỹ, hoạt động trong các lĩnh vực công nghệ, năng lượng, hàng không và quốc phòng, nông nghiệp và thực phẩm… sang Việt Nam trong các ngày từ 18 - 21/3/2024.
Đoàn 50 doanh nghiệp hàng đầu của Mỹ sẽ tới thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 18-21/3 tới. Theo thông tin từ Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC), đây là phái đoàn doanh nghiệp lớn nhất của Mỹ tới Việt Nam kể từ khi hai nước nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng Dự thảo Nghị định thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư. Câu hỏi quan trọng nhất là, nhà đầu tư nào sẽ được hưởng các chính sách hỗ trợ này?
Các nghiên cứu vẫn tập trung chủ yếu ở công nghệ vật liệu bán dẫn, còn nghiên cứu về tối ưu cũng như thiết kế, chế tạo thiết bị vi mạch vẫn rất hạn chế.
Với nhiều điểm lợi thế, Việt Nam đang nổi lên như một thị trường trọng điểm cho các nhà sản xuất chất bán dẫn lớn trên toàn cầu. Để thu hút phát triển công nghiệp bán dẫn, các địa phương đã và đang nỗ lực mở ra cơ chế để doanh nghiệp quan tâm.