Ngày 12/1, Phòng CSHS Công an tỉnh Đồng Nai đã tạm giữ Đào Văn Lắm, ngụ xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Lắm là đối tượng thứ 6 trong vụ hô biến cục đá bình thường thành 'đá hủy diệt kim loại' để lừa bán với giá 2,1 tỷ đồng…
Ngày 12.1, xung quanh việc nhóm lừa đảo bán đá 'hủy diệt sắt' chiếm đoạt hơn 2 tỉ đồng, Công an tỉnh Đồng Nai vừa bắt thêm 1 nghi can.
Để lừa bán cục đá 'thần kỳ' lấy hơn 2 tỉ đồng, nhóm người dựng lên một kịch bản hoàn hảo với kế hoạch hết sức tỉ mỉ để đưa 'con mồi vào tròng'.
Trong năm 2023 đã có 9/10 gói thầu của dự án cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên được khởi công xây dựng.
Liên quan vụ bán cục đá 'hủy diệt sắt', đối tượng Đào Văn Lắm đã đến Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Đồng Nai đầu thú, khai nhận hành vi phạm tội của mình.
Liên quan đến nhóm đối tượng dàn cảnh, lừa bán hòn đá 'hủy diệt kim loại sắt', chiếm đoạt hơn 2,1 tỷ đồng của vợ chồng ông P.T.N. và bà P.T.M. (quê TP.Hà Nội), ngày 11-1, đối tượng Đào Văn Lắm (30 tuổi, ngụ xã Thới Thạnh, H.Thới Lai, TP.Cần Thơ) đã đến Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh đầu thú, khai nhận hành vi phạm tội của mình.
Gói thầu xây lắp số 10 với chiều dài 8.364m đi qua địa bàn quận 12, Gò Vấp (TPHCM) là gói thầu cuối cùng của dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên được triển khai thi công.
Liên quan vụ bán cục đá có tính năng 'hủy diệt sắt', thấy đồng bọn bị bắt vì lừa đảo, Đào Văn Lắm đến Phòng Cảnh sát hình sự Công an Đồng Nai đầu thú.
Dự án kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên có tổng mức đầu tư 8.200 tỉ đồng. Hôm nay, quận 12 và quận Gò Vấp bàn giao mặt bằng thi công gói thầu cuối cùng.
Thực hiện đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, các tỉnh Bình Dương, Bình Phước liên tục bắt giữ các đối tượng nguy hiểm để đảm bảo an ninh trật tự dịp tết nguyên đán 2024.
Công an phát hiện đường dây mua bán ma túy lớn tại một quán cà phê ở Bình Dương, thu giữ nhiều ma túy và súng.
Ngày 17/12, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Công an tỉnh Bình Dương cho biết vừa phối hợp cùng Công an TP Thủ Dầu Một triệt xóa tụ điểm ma túy tại một quán cà phê, thu giữ số lượng lớn ma túy, 1 khẩu súng cùng nhiều tang vật khác.
Đa phần khó khăn của các địa phương trong công tác giải ngân vốn đầu tư công đến từ khâu giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Tình trạng bố trí vốn cho công tác đền bù, giải tỏa, tái định cư… tại các dự án đầu tư công có nơi thừa nơi thiếu.
Phó Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM Võ Trung Trực đề nghị các địa phương cần đảm bảo quyền lợi của người dân trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư như vậy người dân sẽ ủng hộ và bàn giao mặt bằng.
Với thành quả bước đầu của Dự án thập kỷ Vành đai 3 TP.HCM cho thấy, việc đảm bảo chính sách phù hợp với nguyện vọng người dân, sự công khai minh bạch thông tin sẽ luôn được người dân ủng hộ.
Kết luận buổi tại buổi làm việc với một số quận, huyện, lãnh đạo Sở TN-MT TPHCM nhấn mạnh, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng cần được tách khỏi phần xây lắp, ưu tiên nguồn lực thực hiện, từ đó dự án mới có thể triển khai nhanh.
Thời gian qua, TP.HCM đã có nhiều chương trình, giải pháp về gỡ vướng trong bồi thường, tái định cư. Tổng số tiền bồi thường cho các dự án đi qua TP.HCM đạt hơn 25.000 tỷ đồng…
Theo Sở TN&MT TP.HCM, tổng số tiền bồi thường cho các dự án đi qua TP.HCM thời gian qua là hơn 25.000 tỉ đồng.
Giai đoạn 2022-2025, tổng kinh phí cho dự án đầu tư trọng điểm của TPHCM dự kiến là 243.000 tỷ đồng nhưng ngân sách được phê duyệt hàng năm cho các dự án hạ tầng nội đô chỉ khoảng 30.000 tỷ đồng.
Giai đoạn 2022 - 2025, tổng kinh phí cho dự án đầu tư trọng điểm phát triển cơ sở hạ tầng tại TPHCM dự kiến là 243.000 tỷ đồng; trong đó, dự án đầu tư xây dựng metro ước 103.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 43%. Trong khi đó, ngân sách được phê duyệt hàng năm cho các dự án hạ tầng nội đô chỉ khoảng 30.000 tỷ đồng.
Bực tức sau lời đe dọa, Trần Võ Phương Bình mang theo hung khí tìm đối phương giải quyết mâu thuẫn, hậu quả gây thương tích đến 69% cho các nạn nhân.
Cùng 2 nghị quyết quan trọng, nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 nếu được thông qua là cơ sở để tăng mạnh nguồn lực phát triển TP HCM, từ đó giúp khai thông những dự án lớn
Sau 12 năm quy hoạch, dự án Vành đai 3 TPHCM chính thức khởi công với niềm hân hoan không chỉ riêng người dân có dự án đi qua, còn là sự kỳ vọng mở ra không gian phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Dự án đường Vành đai 3 vùng thành phố Hồ Chí Minh đã được khởi công sáng ngày hôm nay, 18-6. Còn nhớ, một năm trước, lãnh đạo thành phố đã đặt quyết tâm lấy dự án đường Vành đai 3 làm hình mẫu về giải phóng mặt bằng. Nay, kết quả đã vượt hơn mong đợi.
Hôm nay, các dự án đường bộ: Vành đai 3 TP HCM, cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1 và cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 sẽ đồng loạt khởi công
Đã rất nhiều lần PV trong mảng giao thông được nghe đến cụm từ 'giấc mơ vành đai 3' của ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban giao thông - chủ đầu tư dự án đường vành đai 3.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường làm tổ trưởng tổ công tác rà soát quy hoạch đô thị phục vụ kế hoạch khai thác hiệu quả quỹ đất dọc hai bên tuyến đường Vành đai 3.
Theo ông Võ Trung Trực, đi đầu trong công tác bồi thường, giải ngân vốn vẫn là UBND huyện Hóc Môn với tỉ lệ bàn giao mặt bằng đạt gần 93%, giải ngân hơn 1.143 tỉ đồng.
Theo kế hoạch, ngày 18-6 tới, các dự án thành phần đường Vành đai 3 TPHCM đi qua địa bàn TPHCM sẽ chính thức khởi công. Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng (GPMB) ở các huyện và TP Thủ Đức đang dần về đích.
ĐTTCO) - Ngày 30-5, Giám đốc Sở TNMT Nguyễn Toàn Thắng đã chủ trì buổi lễ công bố quyết định nhân sự thuộc nhiều phòng ban.
Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Bình Chánh, TPHCM cho biết tính đến ngày 22-5, địa phương này đã bàn giao được gần 105,3/145,9 ha mặt bằng phục vụ dự án đường Vành đai 3, đạt tỷ lệ 72,14%.
Năm 2023, số vốn cần giải ngân cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng (BT-GPMB) tại các dự án đầu tư công ở TPHCM lên tới 25.000 tỷ đồng, cao gấp 1,5 lần so với năm ngoái. Trao đổi với PV Báo SGGP, Phó Giám đốc Sở TN-MT TPHCM Võ Trung Trực cho biết: Đây là số vốn lớn nhất trong lịch sử công tác BT-GPMB, hỗ trợ, tái định cư của TPHCM. Nếu cứ làm theo cách cũ thì rất khó đạt kế hoạch.
Lãnh đạo Sở TN-MT TPHCM cho rằng, trong số các hộ nhận khoán từ Công ty TNHH MTV Cây trồng TPHCM, nhiều hộ nhận khoán với giá hơn 1 triệu đồng/ha/năm nhưng cho thuê lại với giá 20-40 triệu đồng, trục lợi bất chính.
UBND TP.HCM giao Sở TN&MT, các địa phương phải bàn giao 70% mặt bằng vành đai 3 trước ngày 30-6.
Ông Võ Trung Trực, Phó Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM cho biết tỉ lệ giải ngân của TP tăng, tuy nhiên nếu các địa phương không quyết tâm sẽ không đạt chỉ tiêu mà Chủ tịch UBND TP giao (trên 95%).
Tính đến nay, Tp.HCM mới chỉ giải ngân được gần 500 tỷ đồng, chiếm hơn 2% vốn bồi thường, trong khi theo tinh thần chỉ đạo của Chủ tịch UBND Tp.HCM là phải đạt hơn 95% trong năm nay.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cho biết đến 19 giờ ngày 14-5, dự án vành đai 3 TP.HCM đã chi trả 1.749 tỉ đồng cho người dân.
TP.HCM phấn đấu đưa Vành đai 3 là dự án 'kiểu mẫu' trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn.
Nhờ giải ngân hơn 5.600 tỷ đồng chi bồi thường, giải phóng mặt bằng cho dự án Vành đai 3, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của Ban Giao thông tăng 10 lần. Tỷ lệ giải ngân của TPHCM cũng tăng mạnh, đạt 11,67%.
Chiều 12-5, ông Võ Trung Trực, Phó giám đốc Sở TNMT TPHCM cho biết, cho đến thời điểm hiện nay TP đã chi hơn 1.533 tỷ đồng cho công tác bồi thường, giải tỏa mặt bằng để thu hồi đất của các tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng dự án Vành đai 3.
Số hộ dân đã nhận tiền bồi thường tại TP Thủ Đức, Hóc Môn, Bình Chánh và Củ Chi là 325 hộ với tổng diện tích đất đã thu hồi là hơn 166 ha.
Với mục tiêu bàn giao 80% mặt bằng cho chủ đầu tư trước 30/6, Thành phố Hồ Chí Minh đang gấp rút triển khai đền bù, giải phóng mặt bằng và kế hoạch tái định cư cho những hộ dân bị ảnh hưởng.
Vành đai 3 là dự án rất lớn với diện tích chiếm dụng 410 ha để thực hiện dự án trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
Để thực hiện dự án Vành đai 3, Tp. Hồ Chí Minh đã gấp rút triển khai đền bù, giải phóng mặt bằng và kế hoạch tái định cư cho những hộ dân bị ảnh hưởng.
Do không hợp tác để bàn giao hơn 142.000 m2 đất bị thu hồi để phục vụ dự án đường Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh, nên lãnh đạo Công ty CP Lâm nghiệp Sài Gòn bị Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&TM) TP Hồ Chí Minh đề nghị xử lý về mặt Đảng.
Hơn 14 ha đất rừng được nhà nước cho Công ty CP Lâm nghiệp Sài Gòn thuê, song đến khi cần thu hồi, GPMB lại gặp nhiều khó khăn.