CLY - Sáng 10/1, ông Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) cho biết, địa phương quyết định tổ chức bán đấu giá 1kg sâm Ngọc Linh từ 9 - 10 năm tuổi để lấy kinh phí hỗ trợ người dân Làng tái định cư Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông) phát triển du lịch cộng đồng.
Ngày 10/1, ông Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND H.Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cho biết, huyện quyết định sẽ tổ chức bán đấu giá 1kg sâm Ngọc Linh để lấy kinh phí hỗ trợ làm nhà dài cho làng tái định cư Tu Thó (xã Tê Xăng, H.Tu Mơ Rông).
Được xem là 'quốc bảo' của Việt Nam, sâm Ngọc Linh là loại dược liệu quý, loại cây trồng giúp xóa đói, giảm nghèo cho người dân. Đó là lý do để người dân tại vùng núi Ngọc Linh tích cực bảo vệ, gìn giữ và phát triển loại dược liệu quý này. Tuy nhiên, việc bảo tồn nguồn giống, phát triển thương hiệu sâm Ngọc Linh là một hành trình đầy gian nan.
Ngày 24/12, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông cho biết vừa ngăn chặn thành công 3 đối tượng mang hai khẩu súng vào rừng đi săn.
Ngày 24/12, ông Võ Trung Mạnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cho biết, Công an xã Đăk Rơ Ông vừa ngăn chặn thành công nhóm người dùng vũ khí trái phép để đi săn thú rừng.
Trưa 24/12, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) Võ Trung Mạnh cho biết, lực lượng chức năng trên địa bàn vừa phát hiện, ngăn chặn thành công vụ 3 đối tượng tàng trữ vũ khí trên địa bàn.
Ba người đàn ông mang theo 2 khẩu súng và 49 viên đạn để đi săn thú rừng đã bị lực lượng công an bắt giữ.
3 người giấu 2 khẩu súng và 49 viên đạn trong bao đựng võng xếp, khi đang di chuyển trên đường thì bị lực lượng chức năng phát hiện, tạm giữ. Số súng, đạn này đã được Công an huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum gửi đi giám định để xác định chủng loại, làm cơ sở xử lý các đối tượng.
Quá trình tuần tra, lực lượng chức năng phát hiện 3 đối tượng đang vận chuyển 2 khẩu súng và 49 viên đạn các loại dùng để săn thú rừng.
3 đối tượng ở Đăk Tô (Kon Tum) đã bị Công an xã Đăk Rơ Ông (huyện Tu Mơ Rông) phát hiện bắt giữ khi mang theo 2 khẩu súng cùng 49 viên đạn để đi săn.
Sâm Ngọc Linh là dược liệu quý được mệnh danh là 'Quốc bảo' của Việt Nam đang đứng trước cơ hội để khẳng định thêm vị thế trên thị trường quốc tế, hội thảo chuyên sâu vừa tổ chức tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum là sự kiện không chỉ mang ý nghĩa khoa học mà còn là đòn bẩy giúp phát triển bền vững ngành Sâm Việt Nam.
Trong 5 năm qua, cây sâm Ngọc Linh đã góp phần xóa gần 2.000 hộ nghèo ở tỉnh Kon Tum. Đồng thời, giúp hàng trăm hộ dân làm giàu, cá biệt thu nhập hàng chục tỷ đồng một năm.
Nhiều chuyên gia, nhà khoa học cho rằng cần có định hướng phát triển sâm Ngọc Linh để vươn tầm thế giới.
Ngày 10/12, tại Làng Tái định cư Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông), UBND huyện Tu Mơ Rông phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn.
Ngày 10-12, UBND huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM tổ chức Hội thảo sâm Ngọc Linh nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn. Hội thảo đã bàn luận các giải pháp để nâng cao giá trị sâm Ngọc Linh, giúp người dân làm giàu nhờ loại cây này.
Ngày 10/12, tại làng Tu Thó, xã Tê Xăng, Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum tổ chức Hội thảo 'Sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn'.
Ngày 10/12, tại làng Tu Thó (xã Tê Xăng), Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tổ chức Hội thảo 'Sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn'.
Sáng 10/12, UBND H.Tu Mơ Rông phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn.
Sâm giả hoành hành, khiến người dân và doanh nghiệp, hợp tác xã trồng sâm bức xúc, vì vậy việc đề xuất xây dựng bộ nhận diện cho cây sâm Ngọc Linh là thực sự bức thiết.
Kinhtedothi: sâm Ngọc Linh là thảo dược không chỉ có giá trị cao, riêng biệt mà còn đem lại lợi ích kinh tế cao cho người dân, doanh nghiệp và địa phương.
Ngày 6/12, UBND huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cho biết, Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn do UBND huyện phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 10/12. Đây là Hội thảo được người dân kỳ vọng sẽ nâng tầm giá trị sâm Ngọc Linh…
Được sự định hướng, hỗ trợ của UBND huyện với mô hình trồng sâm dưới tán rừng, sau 5 năm hơn 2.000 hộ dân đồng bào Xê Đăng thoát nghèo, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Được mệnh danh là nóc nhà Tây Nguyên, núi Ngọc Linh mang trong mình vẻ đẹp hoang sơ, nơi giao thoa giữa đất và trời.
Ngày 28/11, tại Quảng trường Trung tâm huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, UBND huyện Tu Mơ Rông tổ chức khai mạc Hội thi Cồng chiêng, Xoang của đồng bào dân tộc Xơ Đăng lần thứ II. Sự kiện kéo dài 2 ngày, từ ngày 28-29/11, là một trong năm hoạt động nổi bật trong khuôn khổ Tuần Văn hóa – Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ V và Liên hoan Cồng chiêng, Xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II, đồng thời kỷ niệm 20 năm thành lập huyện Tu Mơ Rông.
Đến nay bà con Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum vẫn bảo tồn và phát huy giá trị nét văn hóa của dân tộc mình trong cuộc sống. Tiếng cồng chiêng rung ngân trong các lễ hội đã góp phần đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nhằm hưởng ứng tuần lễ Văn hóa - Du lịch, UBND huyện Tu Mơ Rông tổ chức nhiều hoạt động hội thi, hội thao ý nghĩa.
Ngày 28/11, Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tổ chức khai mạc Hội thi cồng chiêng, xoang của đồng bào dân tộc Xơ Đăng lần thứ II năm 2024. Hội thi là một trong 5 sự kiện do huyện Tu Mơ Rông tổ chức nhằm hưởng ứng Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024. Hội thi diễn ra trong 2 ngày từ 28-29/11.
Ngày 28-11 tại Quảng trường Trung tâm huyện Tu Mơ Rông, UBND huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tổ chức khai mạc Hội thi cồng chiêng, xoang của đồng bào dân tộc Xơ Đăng huyện Tu Mơ Rông lần thứ II năm 2024.
Không đối thủ cạnh tranh, Công ty TNHH MTV An Vinh Thịnh trúng gói thầu xây dựng + thiết bị công trình: Nâng cấp, sửa chữa thủy lợi Đăk Ting, xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông; tỷ lệ tiết kiệm chỉ 0,36%...
Mới đây, UBND huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã đầu tư 900 triệu đồng xây dựng 2 trạm phát sóng BTS tại khu vực rừng xã Măng Ri, nơi người dân trồng sâm Ngọc Linh.