Kon Tum về đích sớm xóa 2.740 căn nhà tạm, nhà dột nát

Sáng nay (24/6), tại thành phố Kon Tum, Ban Chỉ đạo xóa nhà tạm, nhà dột nát Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị sơ kết triển khai thực hiện công tác xóa 2.740 căn nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh. Dự hội nghị có lãnh đạo tỉnh Kon Tum và đại diện Bộ Công an.

Mở những con đường huyết mạch

Tỉnh Lâm Đồng mới, sau khi sắp xếp 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông, trở thành tỉnh có diện tích lớn nhất nước với hơn 24.000km2. Một trong những thuận lợi quan trọng mà các địa phương có được sau khi sắp xếp là sự đầu tư và phát triển đồng bộ về hạ tầng giao thông.

Người Xơ Đăng thay đổi từ nhận thức đến hành động

Đồng bào dân tộc Xơ Đăng từ chỗ từng phá rừng làm rẫy, bà con nay đã trở thành những 'người giữ rừng', chủ động tham gia phủ xanh đồi trọc, phát triển sinh kế bền vững dưới tán rừng. Đằng sau sự thay đổi đó là cả một quá trình vận động, tuyên truyền bền bỉ của chính quyền các cấp.

Mưa to, gió lớn do ảnh hưởng của bão số 1 trong những ngày vừa qua đã gây nhiều thiệt hại về hạ tầng cũng như vùng trồng sâm Ngọc Linh huyện vùng cao Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.

Kon Tum: Hàng chục căn nhà bị hư hại, đường giao thông sạt lở

Ngày 13-6, ông Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cho biết, do ảnh hưởng bão số 1, địa bàn có 9 căn nhà bị tốc mái, sạt lở đất.

Mưa lớn gây sạt lở ở vùng cao Kon Tum

Tại tỉnh Kon Tum mưa kéo dài suốt từ hôm qua đến chiều tối nay (12/6) đã bắt đầu gây ra tình trạng sạt lở tại một số huyện vùng cao.

Hành trình 20 năm kiến tạo bản sắc và phát triển bền vững của huyện Tu Mơ Rông

Chiều 9.6, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập (9.6.2005 – 9.6.2025), một dấu mốc quan trọng, đánh dấu hành trình vượt khó, khẳng định bản sắc và nỗ lực vươn lên phát triển vượt bậc của vùng đất dưới chân núi Ngọc Linh.

20 năm Tu Mơ Rông: Hành trình kiến tạo bản sắc, dựng xây tương lai

Sau 20 năm, huyện Tu Mơ Rông đã bứt phá trở thành vùng dược liệu trọng điểm, giữ vững bản sắc, tiến bước cùng chuyển đổi số.

Phiên đấu giá sâm Ngọc Linh ở Kon Tum có gì đặc biệt?

Phiên chợ sâm Ngọc Linh và lễ hội văn hóa Xơ Đăng sôi động tại xã Tê Xăng đang tạo nên không khí náo nhiệt, giàu bản sắc trên vùng cao huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.

Kon Tum: Phiên chợ Sâm Ngọc Linh, kết nối bản sắc văn hóa với du lịch

Trong không gian xanh mướt của núi rừng Tây Nguyên, sáng ngày 8.6, tại Làng du lịch cộng đồng Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum), UBND xã Tê Xăng tổ chức khai mạc Phiên chợ Sâm Ngọc Linh, dược liệu và các sản phẩm đặc hữu.

Khai mạc Phiên chợ sâm Ngọc Linh và Ngày hội văn hóa Xơ Đăng

Ngày 8/6, tại Làng Du lịch cộng đồng Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), UBND xã Tê Xăng tổ chức Lễ khai mạc Phiên chợ sâm Ngọc Linh, dược liệu và các sản phẩm đặc hữu xã Tê Xăng. Phiên chợ diễn ra trong hai ngày, từ 8 đến 9/6, nhằm quảng bá tiềm năng phát triển kinh tế dược liệu gắn với du lịch cộng đồng của địa phương.

Vượt khó vươn lên từ dược liệu và bản sắc

Sáng tạo, kiên cường và đậm đà bản sắc, là những gì đọng lại khi nghĩ đến huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Từ vùng đất nghèo nơi chân núi Ngọc Linh, Tu Mơ Rông đã từng bước chuyển mình mạnh mẽ, trở thành vùng trọng điểm dược liệu quốc gia, đồng thời là điểm đến hấp dẫn của du lịch cộng đồng, sinh thái và văn hóa.

Phiên chợ sâm Ngọc Linh ở Tê Xăng: Gắn kết bảo tồn văn hóa với phát triển dược liệu

Phiên chợ sâm Ngọc Linh cùng chuỗi hoạt động văn hóa – thể thao tại xã Tê Xăng không chỉ góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa Xơ Đăng, mà còn giới thiệu tiềm năng vùng nguyên liệu dược liệu quý, mở ra cơ hội phát triển kinh tế bền vững gắn với du lịch cộng đồng ở huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum). Đây là các hoạt động chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập huyện.

Báu vật của đại ngàn: Tri thức bản địa về Sâm Ngọc Linh được vinh danh Di sản văn hóa

Ngày 3/6/2025, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ký ban hành Quyết định số 1656/QĐ-BVHTTDL, đưa Tri thức dân gian về Sâm Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ Rông và huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh Kon Tum được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 1656 chính thức đưa 'Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh' tại huyện Tu Mơ Rông và huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh tại Kon Tum là di sản phi vật thể quốc gia

Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh tại tỉnh Kon Tum được vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia.

'Tri thức về sâm Ngọc Linh' ở Kon Tum được công nhận là di sản quốc gia

ông Võ Trung Mạnh - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông cho biết Tri thức dân gian về Sâm Ngọc Linh Kon Tum được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh Kon Tum thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) có quyết định đưa Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh ở 2 huyện Tu Mơ Rông và Đăk Glei, tỉnh Kon Tum vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tây Nguyên: Dự án xây dựng gặp khó vì thiếu cát

Hơn 2 tuần nay, giá cát ở các tỉnh Tây Nguyên tăng vọt, có nơi tăng giá gấp 2-3 lần, khiến nhiều công trình xóa nhà tạm, công trình trọng điểm trên địa bàn phải tạm dừng thi công hoặc thi công cầm chừng, ảnh hưởng tiến độ chung.

Câu chuyện thành công của những triệu phú người Xơ Đăng

20 năm trước, Tu Mơ Rông còn chìm trong khó khăn, thiếu thốn. Nhưng với tinh thần 'lấy dân làm gốc', những chính sách đúng đắn đã từng bước làm thay đổi toàn diện cho huyện vùng cao của tỉnh Kon Tum.

Tu Mơ Rông: Từ vùng đất khó đến thủ phủ dược liệu Tây Nguyên

Từ một huyện nghèo nằm sâu giữa đại ngàn Ngọc Linh, sau 20 năm nỗ lực vươn lên, Tu Mơ Rông hôm nay đã dần khẳng định vị thế là 'thủ phủ dược liệu' của Kon Tum nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung.

Người giúp đồng bào Xơ Đăng thoát nghèo trên đỉnh Ngọc Linh

Trong những năm gần đây, sâm Ngọc Linh, một loại dược liệu quý hiếm đã trở thành niềm tự hào của người dân huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Và trong hành trình bảo tồn, phát triển loại cây quý này, ông A Sỹ (một người dân của xã Tê Xăng) đã trở thành người tiên phong trong việc tìm kiếm, trồng và giúp đỡ hàng trăm hộ dân nơi đây vươn lên từ sâm Ngọc Linh.

Tu Mơ Rông: Từ vùng đất khó đến thủ phủ dược liệu Tây Nguyên

Từ một huyện nghèo nằm sâu giữa đại ngàn Ngọc Linh, sau 20 năm nỗ lực vươn lên, Tu Mơ Rông hôm nay đã dần khẳng định vị thế là 'thủ phủ dược liệu' của Kon Tum nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung. Nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập huyện, Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Võ Trung Mạnh – Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông – về hành trình xây dựng và phát triển mảnh đất giàu tiềm năng này.

Huyện nghèo Tu Mơ Rông ứng dụng AI hỗ trợ cán bộ nâng cao hiệu quả phục vụ người dân

Ngày 25/4, ông Võ Trung Mạnh - Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Công ty TNHH Đầu tư phát triển giáo dục Funedu tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn năng lực khai thác ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) phục vụ công tác cho cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện.

Huyện nghèo ở Kon Tum ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phục vụ người dân tốt hơn

Trong nỗ lực hiện đại hóa tổ chức hành chính và nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) - một trong những địa phương còn nhiều khó khăn, đang từng bước tiếp cận và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động công vụ. Đây là bước đi chủ động, thể hiện quyết tâm của cấp ủy, chính quyền huyện trong việc thực hiện chuyển đổi số toàn diện, hướng tới xây dựng chính quyền số hiệu quả, gần dân và vì dân.

Cán bộ ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phục vụ người dân hiệu quả hơn

Với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ người dân, huyện Tu Mơ Rông đã mời chuyên gia về tập huấn kỹ năng khai thác ứng dụng trí tuệ nhân tạo cho cán bộ, công chức, viên chức.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào phục vụ người dân tại huyện nghèo Tu Mơ Rông

Với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ người dân, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã mời chuyên gia về tập huấn kỹ năng khai thác ứng dụng trí tuệ nhân tạo cho cán bộ, công chức, viên chức. Huyện kỳ vọng các cán bộ, công chức, viên chức sẽ sử dụng hiệu quả trí tuệ nhân tạo trong hoạt động công vụ, giúp bộ máy hành chính cấp xã mới hoạt động hiệu năng, hiệu quả.

Huyện nghèo ứng dụng trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ công chức nâng cao hiệu quả phục vụ người dân

Với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ người dân, huyện Tu Mơ Rông đã mời chuyên gia về tập huấn kỹ năng khai thác ứng dụng trí tuệ nhân tạo cho cán bộ, công chức, viên chức. Huyện kỳ vọng, công chức sẽ sử dụng hiệu quả trí tuệ nhân tạo trong hoạt động công vụ, giúp bộ máy hành chính cấp xã mới hoạt động hiệu năng, hiệu quả.

Bấp bênh sản phẩm OCOP

Chưa khai thác, phát huy hết tiềm năng, lợi thế của địa phương; sản phẩm có chất lượng không đảm bảo, thiếu tính đặc trưng; không có sự liên kết trong sản xuất - tiêu thụ, đầu ra hàng hóa không ổn định… Đó là 3 trong số rất nhiều tồn tại, hạn chế chưa thể khắc phục trong quá trình triển khai chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) thời gian qua. Qua đó, cho thấy tại nhiều địa phương, chương trình chưa mang lại hiệu quả, mục tiêu như Chính phủ đề ra, thậm chí đang bị thụt lùi.

Kon Tum: Cầu tình nghĩa giúp đồng bào Xơ Đăng phát triển du lịch

Ngày 31/3, lãnh đạo UBND huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) cho biết, huyện vừa phối hợp với UBND Quận 6 (TP Hồ Chí Minh) tổ chức Lễ khánh thành, đưa vào sử dụng 2 cây 'Cầu tình nghĩa' dẫn vào điểm du lịch thác Tea Prông, xã Tê Xăng.

Nuôi 'thủy quái' trên đỉnh núi, người đàn ông thu hàng chục tỷ mỗi năm

Từng rong ruổi khắp các tỉnh thành để tìm kiếm cơ hội, anh Tấn dừng chân tại vùng núi Kon Tum, nơi có nguồn nước mát lành và khí hậu lý tưởng. Anh Tấn từng bước xây dựng trang trại cá tầm quy mô lớn, mang về hàng chục tỷ đồng mỗi năm.

Người nông dân Tây Nguyên đổi đời nhờ nông nghiệp

Những năm gần đây, mô hình làm nông nghiệp, kết hợp trải nghiệm du lịch đang ở trở thành trào lưu tại nhiều địa phương trên địa bàn Tây Nguyên.