Dự kiến sáng 11-6, Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM phối hợp UBND quận Tân Bình triển khai vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, nhằm hoàn thiện kịch bản trước khi triển khai toàn thành phố vào ngày 12-6.
Chiều 10.6, Ban Tổ chức Thành ủy TP.HCM tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác chuẩn bị vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn TP.
Dự hội nghị có các cán bộ dự kiến phân công làm lãnh đạo của 102 phường, xã mới sau sắp xếp
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên chỉ đạo rà soát, thực hiện phân cấp, phân quyền giữa các ngành, lĩnh vực có liên quan, bảo đảm đồng bộ, liên thông, không bỏ sót hoặc chồng lấn nhiệm vụ, triển khai thực hiện chuyển tiếp rõ ràng, không để khoảng trống, không gián đoạn công việc phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Việc hợp nhất tỉnh Bình Dương, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM sẽ mở ra không gian, cơ hội để TPHCM mới tiếp tục phát triển; nhưng cũng sẽ có không ít thách thức cho nền hành chính trong phục vụ người dân, doanh nghiệp. Phóng viên Báo SGGP đã phỏng vấn bà Võ Thị Trung Trinh (ảnh), Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM, về công tác chuẩn bị các hệ thống, phục vụ vận hành TPHCM mới trên nền tảng số.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thanh Nghị nói, để phục vụ chuyển đổi số ở cơ sở, có thể việc thuê nhân sự để thực hiện.
Ngày 23-5, đồng chí Nguyễn Thanh Nghị, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM, chủ trì phiên họp Tiểu ban thực hiện Đề án 204 của Ban Bí thư về chuyển đổi số trong các cơ quan Đảng tại TPHCM.
Tập huấn sử dụng phần mềm dùng chung trong thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính thu hút sự tham gia của đông đảo cán bộ, công chức, viên chức thuộc các sở, ngành, địa phương thuộc, TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ngày 10/5, Trung tâm Chuyển đổi số Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến sử dụng phần mềm dùng chung trong thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính.
Xác định dữ liệu số là nền tảng chuyển đổi số toàn diện, từ năm 2022, Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành chiến lược quản trị dữ liệu số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chiến lược nhằm nâng cao năng suất làm việc của cán bộ, hiệu quả quản lý và phục vụ người dân, doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế số.
Theo đại biểu Phan Nguyễn Như Khuê, việc sắp xếp lại các phường, chọn tên gọi không phải là từ bỏ những gì tốt đẹp của quá khứ, của lịch sử mà là sự kế thừa, tiếp nối, hun đúc thêm giá trị lịch sử trong bối cảnh mới của thành phố.
LTS- Tiên phong trong thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh đang phát triển bền vững trên cả ba trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Thành phố từng bước hoàn thiện chính quyền điện tử, hướng tới mục tiêu xây dựng đô thị thông minh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ công.
Trong 52 công trình được Hội đồng xét tặng Giải thưởng cấp thành phố họp và cho ý kiến xét chọn để trình UBND thành phố trao Giải thưởng Sáng tạo TPHCM lần 4 - năm 2025, nhiều công trình đã ứng dụng công nghệ số để giải quyết các vấn đề tồn đọng trong cuộc sống hàng ngày của người dân.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Công nghệ Anh – Đông Nam Á 2025 diễn ra tại TP.HCM, ngày 28/3, đại diện Tổng Lãnh sự quán Vương quốc Anh và Trung tâm Chuyển đổi số TP.HCM đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác nhiều lĩnh vực.
Ngày 27/3, bà Trần Thị Diệu Thúy, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh đã chứng kiến Lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác (MoU) giữa Tổng Lãnh sự quán Anh tại TP Hồ Chí Minh và Trung tâm Chuyển đổi số TP Hồ Chí Minh.
Việc ký kết Bản ghi nhớ hợp tác về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã khẳng định quyết tâm của TP.HCM trong việc việc thúc đẩy hợp tác sâu rộng với Anh.
TP HCM chủ động rà soát, công khai bộ thủ tục hành chính; nâng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; đẩy mạnh chuyển đổi số
Ngày 16-3, HĐND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình Dân hỏi - Chính quyền trả lời, chủ đề 'Tinh gọn sắp xếp tổ chức bộ máy - Nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố'.
Năm 2025, TPHCM tổ chức 55 lớp, bồi dưỡng cho khoảng 32.000 cán bộ, công chức, kể cả đào tạo trong và ngoài nước để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, phục vụ người dân.
'Trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy cơ quan chuyên môn của TPHCM, Trung tâm Chuyển đổi số tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) thành phố bảo đảm tính kế thừa về thông tin, dữ liệu và việc tiếp nhận giải quyết TTHC liên tục, hiệu quả, không bị gián đoạn', bà Võ Thị Trung Trinh (ảnh), Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM, khẳng định khi trả lời phỏng vấn của Báo SGGP.
Với mục tiêu 100% thủ tục hành chính (TTHC) đủ điều kiện được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trình và 80% hồ sơ TTHC được xử lý trực tuyến, TPHCM cùng cả nước đang tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến toàn trình hướng tới dịch vụ số cá nhân hóa, không phụ thuộc địa giới hành chính.
Chỉ với 'một chạm,' người dân ở bất kỳ đâu cũng có thể thực hiện thủ tục hành chính, tương tác với chính quyền, mua sắm trực tuyến an toàn. Đó là những công dân số - lực lượng then chốt giúp TPHCM chuyển mình, xây dựng một đô thị thông minh, hiện đại, phát triển bền vững.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi yêu cầu thủ trưởng của từng đơn vị, địa phương phải rất sâu sát, nghe báo cáo hàng tuần, hàng tháng để chỉ đạo công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh, xây dựng ngành mình thông minh, địa phương mình thông minh.
Theo đồng chí Phan Văn Mãi, sắp xếp, tinh gọn bộ máy không phải thực hiện cơ học mà phải đi đôi với tái cơ cấu chức năng, nhiệm vụ, xây dựng vị trí việc làm, đội ngũ biên chế. Sau sắp xếp, hoạt động của bộ máy mới phải tốt hơn trước khi sắp xếp.
TP HCM quyết tâm xây dựng chính quyền số hiện đại, thân thiện và hiệu quả, tiện ích thiết thực cho người dân
Sáng 12-1, Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM phối hợp các đơn vị, sở ngành tổ chức lễ phát động 'Hãy trở thành công dân số TPHCM - Kết nối nhanh chóng giữa công dân và chính quyền'.
Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị số 1 (HURC1) đang phối hợp cùng Trung tâm Chuyển đổi số TP.HCM triển khai tích hợp hệ thống phát hành vé đi Metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) bằng QR code trên ứng dụng Công dân số TP.HCM.
Triển khai mạnh mẽ công tác chuyển đổi số không chỉ tạo đột phá trong phát triển mà còn đưa TP HCM tiến gần hơn mục tiêu xây dựng đô thị thông minh, bền vững
Ứng dụng 'Công dân số TP.HCM' mang đến 12 tiện ích cần thiết cho người dân, qua đó người dân có thể kiến nghị, phản ánh, tra cứu thông tin về tình trạng xử lý hồ sơ, tìm hiểu thông tin về thủ tục hành chính, giáo dục, y tế…
Metro số 1 tích hợp vé QR Code trên ứng dụng Công dân số TP HCM, đánh dấu bước tiến số hóa, mang đến trải nghiệm giao thông hiện đại cho người dân.
Chương trình 'Diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng TP.HCM năm 2024' đã chính thức khép lại sau 5 ngày diễn ra sôi nổi tại Khu Công viên phần mềm Quang Trung.
Chiều 24/12, Trung tâm Chuyển đổi số TP.HCM và Hiệp hội An toàn thông tin – Chi hội phía Nam (VNISA phía Nam) đã tổ chức bế mạc và báo cáo kết quả chương trình 'Diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng TP.HCM năm 2024'…
Sau hơn 1 tháng ra mắt (14-11-2024), đến nay, ứng dụng Công dân số TPHCM cho thấy những kết quả ban đầu và nhận được nhiều ý kiến đóng góp để phát triển thêm. Trong đó, việc nâng cấp, tối ưu các tính năng của ứng dụng để phục vụ thiết thực đời sống hàng ngày của người dân thành phố là mục tiêu quan trọng. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với bà Võ Thị Trung Trinh (ảnh), Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM.
Dữ liệu là yếu tố then chốt trong quá trình xây dựng, điều hành thành phố thông minh tại Việt Nam.
Theo phương án sắp xếp, tinh gọn bộ máy các ban đảng và cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP.HCM, Thành phố dự kiến giảm 8 sở và 5 cơ quan hành chính.
TP.HCM cần thực hiện rà soát, đánh giá toàn diện hệ thống, làm rõ về chức năng, nhiệm vụ, loại bỏ sự chồng chéo; xác định cụ thể các cơ quan, đầu mối tinh gọn hoặc tái cơ cấu phù hợp để phát triển.
Ngày 4-12, tiếp tục chương trình Hội nghị lần thứ 34 (mở rộng) của Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa XI (nhiệm kỳ 2020-2025), các đại biểu đã thảo luận theo tổ. Tại các tổ, đại biểu tập trung phân tích, cho ý kiến về nhiều nội dung: tình hình kinh tế - xã hội năm 2024, định hướng năm 2025; chuyển đổi số của TPHCM cũng như công tác chuẩn bị sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy…
Hành trình xây dựng đô thị thông minh của Việt Nam còn đối mặt với nhiều thách thức, từ việc dữ liệu phân tán đến các cơ chế thí điểm ứng dụng công nghệ mới và bài toán xây dựng hạ tầng số đồng bộ...
Thể chế và cơ sở dữ liệu về đô thị thông minh chưa xuyên suốt là hai điểm nghẽn chính trong việc thúc đẩy phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam.
Ngày 2/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hội thảo 'Thành phố thông minh: Quản trị, Điều hành linh hoạt dựa trên dữ liệu' đã diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị Thành phố Thông minh Việt Nam – Châu Á 2024.
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa có quyết định về việc hợp nhất Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, Ban Chỉ đạo về Chuyển đổi số và Ban Chỉ đạo thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thành Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và Đề án 06 Thành phố.
Sự kiện ra mắt ứng dụng Công dân số là dấu mốc quan trọng trong công cuộc chuyển đổi số của Thành phố Hồ Chí Minh. Với một ứng dụng đồng bộ, thân thiện và dễ sử dụng, người dân có thể tiếp cận mọi tiện ích cần thiết cũng như kết nối với chính quyền một cách đơn giản, nhanh chóng.