Khai hội đền Huyền Trân, tưởng nhớ công ơn người mở cõi

Đông đảo quan khách và người dân khắp nơi đã về dự lễ hội đền Huyền Trân được khai hội vào sáng mồng 9 Tết (18/2) tại Trung tâm văn hóa Huyền Trân, dưới chân núi Ngũ Phong (phường An Tây, TP. Huế).

Khánh thành tượng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Sáng 9/2, (tức 30 tháng Chạp năm Quý Mão), Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức Lễ khánh thành tượng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa.

Rùng mình trước âm mưu độc ác của Từ Hi Thái hậu với 100 đứa trẻ trước khi qua đời

Nói về những người phụ nữ nhẫn tâm, độc ác nhất lịch sử Trung Quốc thì có lẽ Từ Hi Thái hậu phải được xếp ở vị trí đầu bảng.

Trong trận chiến giữa Thiên đình và Tôn Ngộ Không ở Hoa Quả sơn, Đại Thánh từng đánh bại Mộc Tra, đại đệ tử của Quan Âm Bồ Tát và là anh trai của Na Tra.

Khởi nguồn của 'hội tụ và lan tỏa'

* Khai thác giá trị văn hóa Đồng Nai

Thông điệp dân gian qua câu tục ngữ 'Trời đánh còn tránh miếng ăn'

Dân gian cho rằng, Thiên Lôi là vị thần nhà Trời, làm ra sấm sét và vâng lệnh trừng trị kẻ gian ác, bất hiếu. Ông Trời sai Thiên Lôi trừng trị kẻ nào, Thiên Lôi cứ thế y lệnh vung lưỡi tầm sét trừng trị kẻ ấy. Bởi thế, Thiên Lôi còn được ví với kẻ tay sai trung tín, nhất nhất tuân theo lệnh chủ. Và vì Thiên Lôi thừa hành mệnh lệnh của Trời, nên Thiên Lôi cũng được hiểu là Trời.

Về với vùng đất Nam Ngạn xưa

Nằm bên bờ sông Mã, tên làng Nam Ngạn có từ thời nhà Trần, gắn liền với công lao của Liệt hầu đồng bình Chương sự Chu Văn Lương - người đã vâng lệnh vua Trần đi khai hoang, mở nước. Khi đến vùng đất bên bờ sông Mã, ông đã dừng lại khai phá đất đai, mở lớp dạy học và lập nên trại Nam Ngạn. Tên gọi Nam Ngạn có từ thuở ấy.

Cải lương thiếu nhi 'Vương quốc nhồi bông' phục vụ khán giả nhí mùa hè

Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang giới thiệu vở cải lương thiếu nhi Vương quốc nhồi bông sẽ ra mắt khán giả vào ngày 25.6 tới đây.

Về câu tục ngữ 'Trời đánh còn tránh miếng ăn'

Sách Thành ngữ bằng tranh (NXB Kim Đồng - 2020) giải thích thành ngữ 'Chỉ đâu đánh đấy' như sau:

Con gái NSƯT Tú Sương duyên dáng trong vở mới 'Vương quốc nhồi bông'

Hướng đến những suất diễn phục vụ khán giả nhí của Nhà hát Trần Hữu Trang, vở cải lương Vương quốc nhồi bông hứa hẹn sẽ mang lại sự thích thú không chỉ cho khán giả thiếu nhi.

Vở cải lương thiếu nhi 'Vương quốc nhồi bông'

Tối 9-6, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang diễn phúc khảo vở cải lương thiếu nhi Vương quốc nhồi bông (tác giả: Biển Kiện Tùng Phi, chuyển thể cải lương: Hoàng Song Việt, cố vấn nghệ thuật: NSND Trần Ngọc Giàu, đạo diễn: Quỳnh Khôi).

Lý Sơn hút khách bằng nét riêng

Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) - quê hương của Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải, hòn đảo tiền tiêu có vị trí chiến lược quan trọng của đất nước. Đến với Lý Sơn là đến với một quần thể di tích thắng cảnh thiên nhiên và di sản văn hóa khá độc đáo, hiếm nơi nào ở nước ta có được.

Quảng Ngãi: Tổ chức trang trọng Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tri ân Đội hùng binh năm xưa

Ngày 5-5 (tức 16/3 âm lịch), Ban Khánh tiết đình làng An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cùng các tộc họ làng An Vĩnh trang trọng tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân Đội hùng binh năm xưa đã vượt biển đi đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Đặc sắc Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 5/5 (tức ngày 16/3 âm lịch), Ban Khánh tiết đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Vĩnh tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân Đội hùng binh năm xưa đã tiến hành đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền đối với hai quần đảo quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Khánh Hòa khát vọng vươn tầm

Trải qua 370 năm xây dựng và phát triển, Khánh Hòa đã trở thành vùng đất giàu đẹp, điểm du lịch nổi tiếng trong nước và thế giới.

Hình tượng Bà Triệu qua tâm thức dân gian

Trong danh sách dài những nhân vật lịch sử đã gắn liền với tiến trình dựng nước và giữ nước, ít có nhân vật nào như Bà Triệu khi không chỉ được phong 'Thần', mà còn đi vào các truyền thuyết, huyền tích dân gian để luôn sống trong tâm thức Nhân dân.

Từ quá khứ hào hùng đến tương lai rộng mở

Mùa xuân năm Quý Tỵ 1653, vâng lệnh chúa Nguyễn, Cai cơ Hùng Lộc hầu thu nhận vùng đất từ nam đèo Cả đến bắc sông Phan Rang lập nên dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay). Nhìn lại quá trình 370 năm hình thành và phát triển của quê hương Khánh Hòa trong dòng chảy của lịch sử dân tộc, càng tự hào về quá khứ hào hùng của cha ông. 'Lật trang xưa tìm dấu cũ…', quá khứ hào hùng ấy chính là động lực cho sự phát triển hôm nay và mai sau.

Văn khấn cúng Giao thừa ngoài trời Tết Quý Mão 2023

Dưới đây là gợi ý bài cúng Giao thừa bạn có thể tham khảo để hoàn tất nghi lễ thiêng liêng này trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.

Sống uy danh, chết lẫm liệt của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương được tôn vinh trên sân khấu

'Bất tử với Thăng Long' tái hiện hình tượng người Nguyễn Tri Phương, một vị tướng già trong cơn nước nhà nguy khốn, dù sức cùng lực kiệt nhưng vẫn giữ được khí thế lẫm liệt trong giây phút cuối đời.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 5)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Tiếng Ốc U Lý Sơn: Âm thanh giữ gìn chủ quyền biển đảo

Được coi là âm thanh mang tính biểu tượng cho tinh thần gìn giữ chủ quyền biển đảo, tiếng Ốc U nhiều năm nay vẫn vang lên tại Lý Sơn, như một cách để người dân huyện đảo lưu giữ truyền thống cha ông.

Trường học dùng 4 bộ SGK khác nhau: 'Giáo viên rất có trách nhiệm'

Theo nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, việc một trường học chọn một lúc 4 bộ sách giáo khoa cũng có cái hay vì bộ sách nào cũng có mặt tốt và hạn chế. Điều này thể hiện trách nhiệm của các giáo viên trong việc lựa chọn sách.

Khởi công dàn dựng 'Bất tử với Thăng Long'- vở cải lương về Tổng đốc Nguyễn Tri Phương

Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa khởi công dàn dựng vở 'Bất tử với Thăng Long' - câu chuyện về Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.

Thanh Hóa kỷ niệm 700 năm ngày mất và khánh thành đền thờ nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21-4, UBND tỉnh Thanh Hóa trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022) và khánh thành Đền thờ Lê Văn Hưu tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Văn hóa quanh ta: Hưng Yên - Thăm đền thờ bà Hoàng Thị Loan - Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu

Đền thờ bà Hoàng Thị Loan (thôn Vân Nội, Xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) giản dị như chính con người Bà, một đời vì chồng vì con. Nơi đây đã trở thành địa chỉ vàng, cái nôi văn hóa giáo dục truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn tốt đẹp, cho thế hệ sau. Đồng thời, cũng là điểm tham quan du lịch hấp dẫn du khách thập phương, khi ghé thăm mảnh đất Hưng Yên.

Về thăm Thiệu Trung - quê hương nhà sử học Lê Văn Hưu

Từ một xã thuần nông nhiều khó khăn, Thiệu Trung – quê hương của nhà sử học Lê Văn Hưu đã thực hiện thành công Chương trình xây dựng xã nông thôn mới (NTM) nâng cao, diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, cơ sở hạ tầng, đường giao thông được đầu tư đồng bộ, đời sống của người dân có nhiều cải thiện.

Quảng Ngãi: Xúc động Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 18-3 (16-2 âm lịch), tại đình làng An Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Ban Khánh tiết Đình làng An Hải cùng các tộc họ đảo Lý Sơn tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.