Tỷ giá trung tâm tăng 21 đồng, chỉ số VN-Index giảm nhẹ 2,63 điểm hay theo NHNN, tính đến ngày 26/6/2025, dư nợ toàn hệ thống đạt trên 16,9 triệu tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 3/7.
VN-Index trải qua phiên giao dịch đầy cảm xúc ngày 3/7, từ tăng hơn 7 điểm đến quay đầu giảm điểm khi kết phiên. Điểm nhấn là động thái mua ròng hơn 2.200 tỷ đồng của khối ngoại.
Diễn biến giao dịch chứng khoán phiên hôm nay của thị trường chịu tác động và ảnh hưởng liên quan đến tin tức về thỏa thuận thương mại với Mỹ. Chốt phiên 3/7, VN-Index điều chỉnh giảm hơn 3 điểm, giao dịch xuống dưới 1.380 điểm.
Dù dòng tiền đổ mạnh vào thị trường với giá trị giao dịch gần 39.000 tỷ đồng, chỉ số VN-Index vẫn khép phiên trong sắc đỏ do áp lực chốt lời tại nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn.
Chốt phiên giao dịch hôm nay (3-7), VN-Index về mức 1.381,96 điểm. Điểm đáng chú ý là khối ngoại mua ròng hơn 2.200 tỉ đồng trên sàn HoSE.
Không bất ngờ khi chỉ số VN-Index điều chỉnh sau liên tiếp bốn phiên tăng trước đó, nhưng bất ngờ là thanh khoản toàn thị trường tăng mạnh, phần lớn nhờ tâm lý nhà đầu tư được cải thiện sau tin tức có được thỏa thuận thương mại với Mỹ.
Sau diễn biến thăm dò đầu phiên, dòng tiền bắt đầu chảy mạnh vào thị trường từ cuối phiên sáng, giúp các chỉ số đồng loạt tăng điểm.
Thị trường chứng khoán biến động mạnh trước diễn biến đàm phán thuế quan mới với Mỹ, trong đó chỉ số VN-Index đang tăng vọt, tiến về vùng 1.400 điểm.
Nhà đầu tư trong nước đón nhận thông tin Mỹ và Việt Nam đạt được thỏa thuận thuế quan một cách hứng khởi, giúp thị trường có phiên giao dịch sôi động và VN-Index vượt mốc 1.390 điểm, hướng tới mốc 1.400 điểm.
Thị trường mở cửa phiên sáng 3/7 trong trạng thái giằng co, nhà đầu giao dịch thăm dò dù vừa đón nhận thông tin tích cực về việc Mỹ và Việt Nam đạt được một thỏa thuận thương mại.
Tỷ giá trung tâm tăng tiếp 12 đồng, chỉ số VN-Index tăng 6,75 điểm hay NHNN bơm ròng 1.622,13 tỷ đồng ra thị trường... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 2/7.
Thị trường tăng tích cực trong phiên 2/7 nhờ sự nhập cuộc của dòng tiền mua vào, tập trung chủ yếu tại các mã ngành chứng khoán và bất động sản khu công nghiệp, nguyên vật liệu.
Dù còn nhiều nghi ngờ khi thị trường chứng khoán liên tục diễn biến phân hóa, giằng co chưa rõ xu hướng trong những phiên gần đây, nhưng có lẽ đây là những phiên tích lũy cần thiết để chỉ số VN-Index bứt lên một mốc cao mới.
Thị trường chứng khoán phiên sáng 2/7 tiếp tục diễn biến phân hóa, chưa rõ xu hướng.
Tỷ giá trung tâm tăng 6 đồng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 1,77 điểm hay PMI ngành sản xuất Việt Nam đã giảm xuống mức 48,9 điểm trong tháng 6... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 1/7.
Mở đầu tháng 7, thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến giằng co với sắc xanh mong manh trên VN-Index trong bối cảnh phân hóa mạnh giữa các nhóm ngành và áp lực bán ròng từ khối ngoại.
Với nhiều thông tin và dữ liệu kinh tế quan trọng ở phía trước, nhà đầu tư đã chọn vị thế quan sát, thận trọng khiến thị trường có phiên đầu tiên của tháng mới giao dịch với diễn biến chủ đạo là giằng co, rung lắc quanh ngưỡng 1.370-1.380 điểm.
Chốt phiên giao dịch sáng 1/7, thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận diễn biến phân hóa mạnh giữa các nhóm ngành.
Trong bối cảnh dòng tiền vẫn chưa tìm thấy nhóm cổ phiếu đủ mạnh dẫn dắt động lực vững chắc, thì cổ phiếu vốn hóa lớn nhất thị trường là VCB đã lên tiếng, bật tăng và tiếp sức cho VN-Index tiếp tục tiến đến các mốc điểm cao hơn.
Tỷ giá trung tâm tăng 4 đồng, chỉ số VN-Index tăng 4,63 điểm hay từ năm 2013 đến hết tháng 4/2025, Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) đã mua vào hơn 461.000 tỷ đồng nợ xấu nội bảng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 30/6.
VN-Index nhanh chóng phục hồi nhờ lực đẩy từ nhóm ngân hàng và tài chính, dù có thời điểm rung lắc do ảnh hưởng từ một số cổ phiếu lớn.
VN-Index tiếp tục được dòng tiền ủng hộ kéo lên cao. Trong đó, nhóm bất động sản là động lực chính khi các mã NVL, KDH, NLG, KBC đều có mức tăng tốt.
Chuyên gia nhận định VN-Index có thể kiểm định vùng kháng cự quanh 1.380 điểm trong tuần đầu tháng Bảy và nếu vượt qua mốc này, chỉ số có thể hướng tới ngưỡng tâm lý quan trọng 1.400 điểm.
Sau chuỗi tăng điểm ấn tượng trong tuần trước, thị trường tiếp tục duy trì sắc xanh trong phiên sáng 30/6, đưa chỉ số VN-Index lên mức 1.376,73 điểm – vùng đỉnh cao nhất trong hơn ba năm qua.
Khối tài sản của Chủ tịch Masan Nguyễn Đăng Quang tăng mạnh sau khi cổ phiếu MSN tăng gần kịch trần phiên 27/6. MSN cũng trở thành cổ phiếu dẫn dắt VN-Index đi lên hôm nay.
Sau hai phiên nghỉ ngơi, VN-Index đã chính thức chinh phục mốc cản mạnh 1.370 điểm. Mặc dù một vài yếu tố như thanh khoản, sự lan tỏa của dòng tiền chưa có được sự tương xứng, nhưng áp lực tâm lý phần nào được giải tỏa và kỳ vọng xu hướng mới của thị trường sẽ được thiết lập rõ ràng hơn vào tuần sau.
Thị trường chứng khoán Việt Nam khép lại phiên giao dịch ngày 27/6 với diễn biến tích cực trên cả ba sàn; trong đó, VN-Index vượt mốc 1.370 điểm nhờ lực đẩy từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn.
Cổ phiếu VHM của nhà phát triển bất động sản Vinhomes bị chốt lời mạnh trong phiên 26/6, qua đó trở thành cổ phiếu dẫn đầu nhóm kéo VN-Index đi xuống.
Thị trường chứng khoán diễn biến giằng co trong phiên giao dịch ngày 26/6 với sắc đỏ áp đảo trên diện rộng và áp lực bán từ khối ngoại, khiến VN-Index giảm nhẹ.
Thị trường khép lại phiên giao dịch thiếu vắng điểm nhấn, khi cả điểm số và thanh khoản đều ghi nhận sự ảm đạm, trong bối cảnh nhà đầu tư chuyển trạng thái sang thận trọng, đứng ngoài quan sát xu hướng.
Cổ phiếu LDG bất ngờ tăng trần sau cuộc họp ĐHĐCĐ, trong khi VN-Index giằng co dưới áp lực bán lan rộng, đóng cửa giảm nhẹ 1,08 điểm, thanh khoản toàn thị trường đi xuống.
Chứng khoán diễn biến giằng co trong phiên sáng 26/6 với sắc đỏ chiếm ưu thế trên toàn thị trường. Áp lực bán chiếm ưu thế, nhưng không lớn, trong bối cảnh tâm lý nhà đầu tư còn phân vân.
Việc VN-Index đang ở vùng kháng cự mạnh quanh 1.370 điểm và thời điểm thiếu vắng thông tin hỗ trợ đang khiến nhà đầu tư thận trọng hơn, giao dịch chậm lại và khá ảm đạm trong phiên sáng nay.
Tỷ giá trung tâm giảm 3 đồng, chỉ số VN-Index giảm nhẹ 0,02 điểm hay tính đến giữa tháng 6/2025, toàn thị trường ghi nhận 13 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp với tổng trị giá 15.109 tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 25/6.
Sau nhiều lần thử thách bất thành với mốc 1.370 điểm, thị trường đã lùi nhẹ dưới mốc tham chiếu khi nhóm trụ cột ngân hàng và chứng khoán quay đầu điều chỉnh nhẹ.
Thị trường chứng khoán 'lình xình' tại vùng đỉnh trong phiên giao dịch ngày 25/6, với diễn biến phân hóa ở hầu hết các nhóm ngành. Lực đỡ từ cổ phiếu vốn hóa lớn giúp VN-Index gần như đi ngang bất chấp áp lực điều chỉnh tại nhiều mã năng lượng và tài chính.
Các cổ phiếu năng lượng, đặc biệt là dầu khí, trở thành một trong những cản lực chính khiến chỉ số VN-Index đánh mất đà tăng trong phiên 25/6.
Khối ngoại mua ròng giá trị 177,95 tỷ đồng phiên hôm nay, trong đó cổ phiếu HPG được mua ròng 219 tỷ đồng, VHM 115 tỷ đồng, VND 91 tỷ đồng, MWG 77 tỷ đồng…
Thị trường chứng khoán trong nước khép lại phiên giao dịch ngày 25/6 với diễn biến 'lình xình' quanh vùng đỉnh cao nhất kể từ đầu năm.
Nhà đầu tư trở lại tâm lý thận trọng hơn sau 2 phiên tăng liên tiếp, đã khiến thanh khoản thị trường sụt giảm mạnh và VN-Index tiếp tục gặp khó tại vùng giá 1.370 điểm.
Tỷ giá trung tâm tăng 30 đồng, chỉ số VN-Index tăng 8,59 điểm hay trong tháng 5/2025, vay trong nước và nước ngoài của Chính phủ đạt khoảng 6,5 nghìn tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 24/6.
Cổ phiếu dầu khí đồng loạt lao dốc, ghìm đà tăng của thị trường bất chấp sắc xanh chiếm ưu thế. Diễn biến tiêu cực đến từ tác động giảm đồng pha của giá dầu thế giới.
Dòng tiền sôi động trở lại giúp VN-Index tăng 8,59 điểm trong phiên 24/6, đóng cửa ở mức 1.366,77 điểm. Thanh khoản tăng gần 14% về khối lượng và 18% về giá trị, trong đó nhóm cổ phiếu trụ như VIC, VHM, cùng nhóm chứng khoán là lực kéo chính đưa thị trường bứt phá.
Chốt phiên giao dịch chiều 24-6, chỉ số VN-Index tăng hơn 8 điểm, lên sát mức 1.370 điểm. Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngoài đã trở lại mua ròng với giá trị gần 230 tỉ đồng.
Tâm lý thị trường được cải thiện từ sớm đã giúp dòng tiền chảy mạnh và lan tỏa, trong khi nhóm bluechip vẫn góp đủ sức, đặc biệt là cặp đôi VIC-VHM đã giúp chỉ số VN-Index có thêm một phiên tăng điểm tích cực.
Thị trường chứng khoán Việt Nam khởi sắc mạnh trong phiên giao dịch sáng 24/6, với điểm nhấn là đà tăng mạnh mẽ của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, giúp VN-Index áp sát mốc 1.370 điểm.
Cùng với đà tăng của thị trường chứng khoán Việt Nam, khối tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tăng mạnh hơn 11.100 tỷ đồng nhờ đà tăng của cổ phiếu đang nắm giữ.
VN-Index đóng cửa phiên hôm nay (23/6) ở mức 1.358 điểm - cao nhất trong khoảng 3 năm trở lại đây (kể từ tháng 5/2022). VIC của Vingroup tăng trần, lập công đưa chỉ số chính đạt mốc cao mới.
Bộ đôi cổ phiếu Vingroup và Vinhomes của ông Phạm Nhật Vượng cùng ghi nhận biên độ tăng ấn tượng hôm nay, qua đó giúp tài sản gia đình ông tăng mạnh.
Thị trường chứng khoán đạt đỉnh 3 năm trong tuần qua. Thanh khoản khớp lệnh chỉ nhích nhẹ cho thấy dòng tiền mới vẫn chưa vào mạnh. Thị trường tuần mới sẽ kiểm định lại mốc VN-Index 1.350 điểm, vì thế nên theo dõi phản ứng giá tại đỉnh, khi thị trường đang đan xen thông tin tiêu cực từ quốc tế và tích cực từ vĩ mô trong nước.
Cổ phiếu DBC của Dabaco hôm nay được nhà đầu tư nước ngoài mua ròng 124 tỷ đồng, đứng top 2 trong danh sách mua dòng cổ phiếu hôm nay của khối ngoại.
Thị trường chứng khoán kết thúc phiên giao dịch ngày 20/6 trong sắc đỏ, với áp lực bán gia tăng tại nhiều nhóm ngành chủ chốt khiến chỉ số VN-Index đánh mất mốc 1.350 điểm.
Sau khi vượt ngưỡng 1.350 điểm trong phiên hôm qua, thị trường chứng khoán ghi nhận diễn biến chững lại trong phiên giao dịch sáng 20/6, phản ánh tâm lý thận trọng của giới đầu tư tại vùng giá cao.